Thực hiệ các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (c) Sục khí clo vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng. (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun, nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 5 Đáp án đúng
Câu D. 2
(a) NH4NO3 ---t0---> N2O + 2H2O; (b) NaCl + H2SO4 ---t0---> NaHSO4 + HCl; (c) Cl2 + 2NaHCO3 ---> 2NaCl + 2CO2 + H2O; (d) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O; (e) SO2 + KMnO4 + H2O ---> MnSO4 + K2SO4 + H2SO4.
Trình bày tính chất hóa học của magie nitrat
- Mang tính chất hóa học của muối
Bị phân hủy bởi nhiệt:
2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2
Tác dụng với muối
Mg(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + MgCO3
Tác dụng với dung dịch bazo
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3
Câu A. Na2CO3 dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn.
Câu B. Có thể dùng thùng làm bằng sắt để chuyên chở H2SO4 và HNO3 đặc nguội.
Câu C. Be được dùng làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi, bền, chắt không bị ăn mòn.
Câu D. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen.
Giải thích hiện tượng sau:
a. Polime không bay hơi được.
b. Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
c. Nhiều polime không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường.
d. Dung dịch polime có độ nhớt cao.
a. Polime có khối lượng phân tử rất lớn nên không bay hơi được
b. polime là chất có phân tử khối rất lớn, không xác định (phân tử khối của polime chỉ giá trị trung bình) nên không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
c. Cũng do khối lượng phân tử rất lớn, lực tương tác giữa các phân tử cũng lớn nên các polime hầu như không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường.
d. Do khối lượng của các phân tử polime lớn nên chuyển động của chúng không linh hoạt ⇒ độ nhớt thường cao ở cả trạng thái nóng chảy và trong dung dịch
Câu A. 0,5 mol
Câu B. 0,74 mol
Câu C. 0,54 mol
Câu D. 0,44 mol
Cho hỗn hợp các kim loại K, Ba hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết dung dịch A
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Theo PTHH có nOH- = 2.nkhí = 2. 0,03 = 0,06 mol.
Phản ứng trung hòa A
H+ (0,06) + OH- (0,06 mol) → H2O
Có naxit = nH+ = 0,06 mol → V = 0,06: 0,1 = 0,6 lít = 600ml.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB