Tìm những hợp chất trong đó nguyên tố cacbon có các số oxi hóa -4; +2 và +4
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tìm những hợp chất trong đó nguyên tố cacbon có các số oxi hóa -4; +2 và +4


Đáp án:

Hợp chất trong đó nguyên tố cacbon có các số oxi hóa -4 là CH4 ; +2: CO và +4: CO2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dung dịch nào dưới đây làm xanh quỳ ẩm ?

Đáp án:
  • Câu A. Glyxin (H2NCH2COOH).

  • Câu B. Anilin (C6H5NH2).

  • Câu C. Lysin ( (H2N)2C5H9COOH).

  • Câu D. Axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2).

Xem đáp án và giải thích
Bằng thí nghiệm nào có thể kiểm tra được khí nitơ có lẫn tạp chất sau đây hay không? a) Clo. b) Hiđro clorua. Hãy viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bằng thí nghiệm nào có thể kiểm tra được khí nitơ có lẫn tạp chất sau đây hay không?

a) Clo.

b) Hiđro clorua.

Hãy viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

a) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch KI, nếu thấy dung dịch chuyển sang màu nâu thì hỗn hợp có lẫn Cl2:

Cl2 + 2KI -> 2KCl + I2

b) Cho hỗn hợp qua dung dịch AgNO3 nếu có kết tủa trắng là hỗn hợp có HCl:

HCl + AgNO3 -> AgCl↓ + HNO3.

Xem đáp án và giải thích
Có các dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) ; các chất rắn Fe(OH)3, Cu và các chất khí CO2, NO. Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? Viết các phương trình hoá học. (Biết H2SO4 loãng không tác dụng với Cu).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Có các dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) ; các chất rắn Fe(OH)3, Cu và các chất khí CO2, NO.

Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? Viết các phương trình hoá học.

(Biết H2SO4 loãng không tác dụng với Cu).


Đáp án:

Những cặp chất tác dụng với nhau là :

- Fe(OH)3 và HCl.

2Fe(OH)3 + 6HCl → 2FeCl+ 3H2O

- KOH và HCl.

KOH + HCl → KCl + H2O

- Fe(OH)3 và H2SO4

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

- KOH và H2SO4.

KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

- KOH và CO2.

2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

Xem đáp án và giải thích
Đun sôi 8,9 g triglixerit X là chất rắn trong duns dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 g glixerol và m gam muối của axit béo X. Tính m và tìm công thức cấu tạo của X
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun sôi 8,9 g triglixerit X là chất rắn trong duns dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 g glixerol và m gam muối của axit béo X. Tính m và tìm công thức cấu tạo của X



Đáp án:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3

 0,01 mol         0,03 mol       0,03 mol  ←  0,01 mol

3R + 3.44 + 41 = 890 ⟹ R = 239.

Vì X rắn nên gốc R là gốc no : CnH2n + 1 ⟹ 14n + 1 = 239.

⟹ n = 17, Vậy X : (C17H35COO)3C3H5.

Khối lượng của muối : m = mX + mNa0H - mglixerol= 8,9+ 0,03.40-0,92 = 9,18 (g).




Xem đáp án và giải thích
Để hoà tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng tối thiểu 30 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để hoà tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng tối thiểu 30 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là


Đáp án:

nAl2O3 = 1/2nNaOH = 0,015 mol => 1,53 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…