Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi nào?


Đáp án:

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn ? 1. Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K=1.10−4 và dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K=4.10−5. 2. Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M. 3. Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch HCl 0,1M. 4. Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01M. Giải thích vắn tắt cho từng trường hợp.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn ?

1. Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có  và dung dịch 0,1M của một axit một nấc có 

2. Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M.

3. Dung dịch  0,1M và dung dịch HCl 0,1M.

4. Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch  0,01M.

Giải thích vắn tắt cho từng trường hợp.





Đáp án:

1. Dung dịch axit có . Giá trị K của axit nhỏ hơn chỉ ra rằng axit yếu hơn, pH lớn hơn.

2. Dung dịch HCl 0,01M. Nồng độ axit nhỏ hơn nên nồng độ  nhỏ hơn, pH lớn hơn

3. Dung dịch 0,1M. Axit yếu phân li không hoàn toàn.

4. Dung dịch HCl 0,01M. Ở nồng độ thấp hai axit này phân li hoàn toàn nhưng là axit 2 nấc, do đó dung dịch 0,1M có nồng độ  cao hơn tức là pH nhỏ hơn.




Xem đáp án và giải thích
Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


Đáp án:
  • Câu A. HCOONH3CH2CH3.    

  • Câu B. CH3COONH3CH3.

  • Câu C. CH3CH2COONH4.

  • Câu D. HCOONH2(CH3)2.

Xem đáp án và giải thích
Cách biểu diễn nguyên tố? Cho thí dụ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cách biểu diễn nguyên tố? Cho thí dụ.


Đáp án:

Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái đầu tiên trong tên latinh nguyên tố đó, trong đó chữ cái đầu tiên được viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.

Thí dụ: H, Ca, Al.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về chống ăn mòn kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn bởi môi trường không khí và nước biển. Để bảo vệ các tàu thép ngoài việc sơn bảo vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là:


Đáp án:
  • Câu A. thiếc

  • Câu B. đồng

  • Câu C. chì

  • Câu D. kẽm

Xem đáp án và giải thích
Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Tìm giá trị của m
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Tìm giá trị của m


Đáp án:

Theo phương pháp tăng giảm khối lượng:

Cứ 1 mol CO phản ứng lấy mất 1 mol O trong oxit tạo ra 1 mol CO2 → khối lượng chất rắn giảm đi 16 gam

→ Vậy có 0,15 mol CO phản ứng → khối lượng chất rắn giảm đi 16.0,15 = 2,4 gam

→ Khối lượng chất rắn ban đầu là: m = 215 + 2,4 = 217,4 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…