Câu A. 3 Đáp án đúng
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Chọn A. Có este khi thủy phân thu được ancol là C6H5COOCH3, HCOOC2H5 và C2H5COOCH3. Các este còn lại khi thủy phân thu được : HCOOCH=CH-CH3 + NaOH →(t0) HCOONa + CH3CH2CHO; CH3COOCH=CH2 + NaOH →(t0) CH3COONa + CH3CHO; C6H5OOCCH=CH2 + 2NaOH →(t0) CH2=CH-COONa + C6H5ONa + H2O; HCOOCH=CH2 + NaOH →(t0) HCOONa + CH3CHO; C6H5OOCCH3 + 2NaOH →(t0) CH3COONa + C6H5ONa + H2O.
Câu A. Cu + 4HNO3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
Câu B. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3.
Câu C. 3Zn + 2CrCl3 → 2Cr + 3ZnCl2.
Câu D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
Ta có: n Ala-Gly-Ala = 32,55 : 217 = 0,15 mol
Ala -Gly-Ala + 3NaOH → Muối + H2O
0,15 0,45 0,15
BTKL => mmuối = 47,85 gam
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 6
Câu D. 4
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) giữa saccarozo với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường và đun nóng) với dung dịch AgNO3 trong amoniac (đun nhẹ) và với dung dịch H2SO4 (loãng đun nhẹ).
Cũng câu hỏi như vậy nhưng thay saccarozo bằng mantozo.
Phản ứng của saccarozo:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 ---> (C12H21O11)2Cu + 2H2O
C12H22O11 + H2O --H2SO4,t0--> Glucozo + Fructozo
Phản ứng của mantozo:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 ---> (C12H21O11)2Cu + 2H2O
2Cu(OH)2 + C12H22O11 → 2H2O + Cu2O + C12H22O12
C12H22O11 + 2[Ag(NH3)]OH --t0--> C11H21O10COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
C12H22O11 + H2O --H2SO4,t0--> 2C6H12O6 (Glucozo)
Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là thời gian tiếp xúc của CO và Fe3O3 chưa đủ.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet