Câu A. 3
Câu B. 4 Đáp án đúng
Câu C. 2
Câu D. 1
PTHH xảy ra: (a) 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 → 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2 (b) C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O (c) Br2 + C2H4 → C2H4Br2 (d) 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 3NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7NH4 (e) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O => Phản ứng oxi hóa - khử gồm: a, b, c, d.
Cho ankađien X tác dụng với HBr trong điều kiện thích hợp thì thu được dẫn xuất Y trong đó brom chiếm 69,56% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của X có thể là gì?
%mBr(Y) = [2.80.100%] : [X + 162] = 69,56%
⇒ X = 68 ⇒ X: C5H8
Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phầm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Tìm m?
Ta có: nSO2 = 0,145 mol
Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O
Gọi nFe = x mol; nO = y mol
Quá trình nhường electron:
- Quá trình nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: 3x = 2y + 0,29 ⇒ 3x - 2y = 0,29 (1)
Mặt khác: 56x + 16y = 20,88 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,29 và y = 0,29
Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:
Câu A. 6,20
Câu B. 5,25
Câu C. 3,60
Câu D. 3,15
Cacbonhidrat Z tham gia chuyển hóa: Z ---(Cu(OH)2/OH-)® dung dịch xanh lam ---to® kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
Câu A. Saccarozo
Câu B. Glucozo
Câu C. Mantozo
Câu D. Fructozo
Có 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch có pH = 1 ? Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể.
Để có pH = 1 thì nồng độ HCl phải bằng 1.10-1 mol/l. Vậy phải pha loãng 4 lần dung dịch HCl 0,4M, nghĩa là pha thêm 750 ml nước.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet