Câu A. X, Y, Z, G. Đáp án đúng
Câu B. X, Y, G.
Câu C. X, Y, G, E, F.
Câu D. X, Y, Z, G, E, F.
X là Cl2, Y là SO2, Z là NH3, G là HCl, E là NO2, F là H2S. 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2; H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2; NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3; H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4; Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2; FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S; Các phản ứng với NaOH: Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO; 2NaOH + SO2 → H2O + Na2SO3; HCl + NaOH → H2O + NaCl; 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3; H2S + 2NaOH → 2H2O + Na2S.
Cho m gam bột Fe vào lượng dư dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO có tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Tìm m?
nX = 0,4 mol; MX = 1,3125.32 = 42
X: NO2 (x mol); NO (y mol)
⇒ x + y = 0,4; 46x + 30y = 0,4.42
⇒ x = 0,3; y = 0,1
Bảo toàn electron:
3nFe = nNO2 + nNO = 0,3 + 3.0,1 ⇒ nFe = 0,2 ⇒ m = 11,2 gam
Câu A. Propan-2-amin là amin bậc 1.
Câu B. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit α-aminoglutamic.
Câu C. (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin.
Câu D. Triolein có công thức phân tử là C57H106O6.
Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 5,44 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7:10. Cho lượng X nói trên vào một lượng dung dịch HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn Y nặng 4,04 gam, dung dịch muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dung dịch là
Giải
Ta có: 7x + 10x = 5,44 => x = 0,32
=> mFe = 0,32.7 = 2,24 gam
=> mCu = 5,44 – 2,24 = 3,2 gam
Ta có : mCu = 3,2 gam < mY = 4,04 gam
=> mY = 4,04 gam gồm mCu = 3,2 gam; mFe = 4,04 – 3,2 = 0,84 gam
=> mFe phản ứng = 2,24 – 0,84 = 1,4 gam
=> nFe phản ứng = 1,4 : 56 = 0,025 mol
=> nFe = nFe(NO3)3 = 0,025.242 = 6,05 gam
Tại sao dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ?
Khi bạc gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion. Ion bạc có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc trong một lit nước cũng đủ diệt các vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu.
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
Câu A. NH4HCO3
Câu B. (NH4)2CO3
Câu C. (NH4)2SO3
Câu D. NH4HSO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet