Hợp chất halogen
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho lương dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Đáp án:
  • Câu A. 1,435 Đáp án đúng

  • Câu B. 0,635

  • Câu C. 2,070

  • Câu D. 1,275

Giải thích:

Kết tủa là AgCl. AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3 nAgCl = nNaCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol => m= 0,01.143,5 = 1,435 (gam) => Đáp án A

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hòan toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước Br2. X có CTCT là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hòan toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol COvà 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước Br2. X có CTCT là


Đáp án:

Đốt  1 mol X → 3 mol CO2 + 0,5 mol N2

=> X có dạng C3HxNOy

Mà Mx = 89

=> x = 7

=> y = 2

=> X là 3H7NO2

X ưỡng tính và có phản ứng với  Br2

=> X là CH2=CHCOONH4. 

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Tính khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Tính khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu 


Đáp án:

C5H6(OH)5(CH=O) → 2Ag

⇒ mglucozo = (3,24 x 180)/216 = 2,7 (gam)

Vậy msaccarozo = 6,12 – 27 = 3,42 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Thí nghiệm tạo kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các thí nghiệm sau: (1). Cho AgNO3 vào dung dịch HF. (2). Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. (3). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. (4). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (5). Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2. (6). Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư. Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn cho kết tủa là:

Đáp án:
  • Câu A. 1

  • Câu B. 2

  • Câu C. 3

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Vì sao đun nóng dung dịch có thể làm chất rắn tan nhanh hơn trong nước 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao đun nóng dung dịch có thể làm chất rắn tan nhanh hơn trong nước 


Đáp án:

Đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước vì: Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn.

Xem đáp án và giải thích
Các đại lượng nào sau đây của kim loại kiềm có liên quan với nhau : điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá, bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ? Giải thích ngắn gọn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các đại lượng nào sau đây của kim loại kiềm có liên quan với nhau : điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá, bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ? Giải thích ngắn gọn.



Đáp án:

Điện tích hạt nhân nguyên tử càng nhỏ, bán kính nguyên tử càng lớn, electron liên kết với hạt nhân càng kém chặt chẽ nên càng dễ tách ra khỏi nguyên tử, do đó năng lượng ion hoá nguyên tử càng nhỏ.

Điện tích hạt nhân càng nhỏ, bán kính nguyên tử càng lớn, lực hút của hạt nhân nguyên tử này với lớp vỏ electron của nguyên tử khác ở lân cận nhau càng yếu, các nguyên tử trong tinh thể liên kết với nhau càng kém chặt chẽ, do đó khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ và nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chúng thấp.




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…