Câu A. 10,687%.
Câu B. 10,526%. Đáp án đúng
Câu C. 11,966%.
Câu D. 9,524%.
Đáp án B ► Quy quá trình về: X + H2SO4 + (NaOH + KOH) vừa đủ. ⇒ nH2O = ∑nOH = 2nX + 2nH2SO4 = 0,4 mol ⇒ 0,1 mol NaOH và 0,3 mol KOH. Bảo roán khối lượng: mX = 36,7 + 0,4 × 18 – 0,1 × 40 – 0,3 × 56 – 0,1 × 98 = 13,3(g) ⇒ %mN = 0,1 × 14 ÷ 13,3 × 100% = 10,526%
Cho 10,3 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối. Mặt khác, cho 10,3 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 12,5 gam muối. Tìm công thức của aminoaxit
X + HCl:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mHCl = mmuối – mX = 3,65
nHCl = n -NH2 =0,1 mol
X + NaOH:
nNaOH = n–COOH = (mmuối – ma.a)/22 = 0,1
n–NH2 = n –COOH ⇒ Dựa vào đáp án amino axit đơn chức chỉ chứa 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2
⇒ na.a = nHCl = 0,1 ⇒ MX = 10,3: 0,1 = 103 ⇒ X là: H2N – C3H6 –COOH
"Thủy tinh lỏng" là gì?
"Thủy tinh lỏng" là dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
Cho sơ đồ chuyển hoá: C3H6 -- (dd Br2) ® X -- (NaOH) ® Y -- (CuO,to) ® Z -- (O2,xt) ®T -- (CH3OH, to, xt) ® E (este đa chức) (este đa chức) Tên gọi của Y là:
Câu A. propan-1,3-điol
Câu B. glixerol
Câu C. propan-1,2-điol
Câu D. propan-2-ol
Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, và NaI thì thấy hiện tượng gì xảy ra?
AgF là muối tan nên chỉ có 3 dung dịch xảy ra phản ứng tạo kết tủa
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3
AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3,t°), thu được dung dịch Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là gì?
CnH2n-2 + H2 → CnH2n
Y có hai hidrocacbon ⇒ ankin dư ⇒ 0,1.MX < 3,12 ⇒ MX < 31,2 (C2H2)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet