Câu A. nước Br2. Đáp án đúng
Câu B. dung dịch NaOH.
Câu C. dung dịch HCl.
Câu D. dung dịch NaCl.
- Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng
Để đốt cháy 1 mol chất X cần 6,5 mol O2, thu được 4 mol khí cacbonic và 5 mol nước. Xác định công thức phân tử của X.
X + 6,5O2 -t0-> 4CO2 + 5H2O
Theo định luật bảo toàn khôi lượng: thì ta có:
1mol chất X phải có 4 mol C ( 4 mol CO2), 10 mol H (5mol H2O) và không chứa oxi ( vì 2 vế của PTHH sô mol nguyên tử oxi bằng nhau). Vậy công thức hóa học của phân tử X là C4H10.
Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5 ; Ka(HNO2) = 4,0.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt đô, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng ?
Câu A. [H+]CH3COOH > [H+]HNO2
Câu B. [H+]CH3COOH < [H+]HNO2
Câu C. pH(CH3COOH) < pH(HNO2)
Câu D. [CH3COO-] > [NO2-]
Đồng phân của glucozơ là:
Câu A. Xenlulozơ
Câu B. Fructozơ
Câu C. Saccarozơ
Câu D. Sobitol
Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là :
Câu A.
8,88g
Câu B.
13,92g
Câu C.
6,52g
Câu D.
13,32g
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng trong số các quặng hematit, manhetit, xiđerit, pirit, Trong dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng thu được khí NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, không thấy xuất hiện kết tủa. Quặng đã hòa tan là:
Câu A. Pirit
Câu B. Manhetit
Câu C. Xiđerit
Câu D. Hematit
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet