Chứng minh rằng phân tử khối của amino axit có công thức tổng quát H2N−R−COOH (trong đó R là gốc hiđrocacbon ) là một số lẻ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chứng minh rằng phân tử khối của amino axit có công thức tổng quát H2NRCOOH (trong đó R là gốc hiđrocacbon ) là một số lẻ.



Đáp án:

Gốc R có công thúc tổng quát là CnH2n2amR=14n2a, khối lượng của gốc R luôn là số chẵn.

MH2NRCOOH luôn là số lẻ.




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp E gồm ba este no, đơn chức mạch hở X, Y, Z và đều có phân tử khối nhỏ hơn 88. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol E trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp E gồm ba este no, đơn chức mạch hở X, Y, Z và đều có phân tử khối nhỏ hơn 88. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol E trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là


Đáp án:

E gồm: HCOOCH3; HCOOC2H5; CH3COOCH3

Muối gồm HCOONa và CH3COONa có tổng số mol là 0,1 mol

=> 68.0,1 < mmuối < 82.0,1 => chọn mmuối = 7,4

Xem đáp án và giải thích
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63% (có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63% (có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là bao nhiêu gam?


Đáp án:

nphenol = 0,2 mol; nHNO3 = 0,45 mol

C6H5OH + 3HNO3 → C6H2(NO2)3OH + 3H2O

⇒ HNO3 hết; npicric = 1/3 nHNO3 = 0,15 mol

⇒ mpicric = 0,15. 229 = 34,35g

Xem đáp án và giải thích
Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?


Đáp án:

Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

Xem đáp án và giải thích
Nêu tính chất hóa học của clo. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nêu tính chất hóa học của clo. Viết các phương trình hóa học minh họa.


Đáp án:

- Tác dụng với kim loại: 3Cl2 (k) + 2Fe (r ) --t0--> 2FeCl3(r)

- Tác dụng với hiđro: Cl2 (k) + H2 (k) --t0--> 2HCl (k)

- Tác dụng với nước: Cl2(k) + H2O ↔ HCl(dd) + HClO(dd).

- Tác dụng với dung dịch NaOH:

Cl2 (k) + 2NaOH(dd) → NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)

Xem đáp án và giải thích
Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp. Cấu hình electron Nguyên tử A. [Ne] 3s2 3p4 . a. O. B. 1s2 2s2 2p4 . b. Te. C. [Kr]4d10 5s2 5p4 . c. Se. D. [Ar]3d104s24p4 . d. S.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp.

Cấu hình electron Nguyên tử
A. [Ne] 3s2 3p4 . a. O.
B. 1s2 2s2 2p4 . b. Te.
C. [Kr]4d10 5s2 5p4 . c. Se.
D. [Ar]3d104s24p4 . d. S.

Đáp án:

A-d; B-a; C-b; D-c.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…