Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H2O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.
Gọi x là hàm lượng % về số nguyên tử 11H, vậy hàm lượng % về số nguyên tử của 12H là (100 – x).
Tính ra x = 99,2%
Vậy cứ 1000 phân tử nước tự nhiên thì có 992 phân tử nước thường và 8 phân tử nước bán nặng.
Ta có MDOH = 19.
Vậy 1 gam nước bán nặng có 1/19 = 5,26.10-2 (mol).
Để tách được 5,26.10-2 mol nước bán nặng cần số mol nước tự nhiên là:
5,26. 10-2. 1000/8 = 6,58 (mol)
Mnước tự nhiên = 1,008.2 + 16 = 18,016.
Khối lượng nước cần dùng là: 6,58.18,016 = 118,55 (gam).
Cho biết 3 tính chất vật lí của kim loại.
Ba tính chất vật lí của kim loại là : tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt.
Câu A. 4
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 1
Giải thích hiện tượng:“Một nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần dùng nấu nước sôi, bên trong nồi nhôm, chỗ có nước biến thành màu xám đen ?”
Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.
Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen: Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải là nồi mới
Có những pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa – khử sau:
1) Pb2+ /Pb và Fe2+/Fe
2) Ag2+ /Ag và Fe2+/Fe
3) Ag+ /Ag và Pb2+ /Pb
Hãy cho biết:
a. Dấu và tên của các điện cực trong mỗi pin điện hóa
b. Những phản ứng xảy ra ở các điện cực và phản ứng oxi hóa - khử trong mỗi pin điện hóa
1, Phản ứng trong pin điện hóa: Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb
Fe → Fe2+ + 2e Fe: Cực âm, anot
Pb2+ + 2e → Pb Pb: Cực dương, catot
2, Phản ứng trong pin điện hóa: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Fe → Fe2+ + 2e Fe: Cực âm, anot
Ag+ + e → Ag Ag: Cực dương, catot
3, Phản ứng trong pin điện hóa: Pb + 2Ag+ → Pb2+ + 2Ag
Pb → Pb2+ + 2e Pb: Cực âm, anot
Ag+ + e → Ag Ag: Cực dương, catot
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 6
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet