Câu A. 69,4%. Đáp án đúng
Câu B. 31,0%.
Câu C. 69,0%.
Câu D. 30,5%.
TN1 → nCHO = 0,5. nAg = 0,2 mol TN2 → nHCO3 = nCOOH = 0,2 mol TN3 → nCOO = nKOH = 0,4 mol > nCOOH → chứng tỏ Y chứa nhóm COO: 0,2 mol, CHO: 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,2 mol Có ∑ nC (muối) = nCO2 + nK2CO3 = 0,6 mol = nCOOH + nCHO + nCOO Y tạp chức → chứng tỏ X là (COOH)2: 0,1 mol và Y là HOC-COOR': 0,2 mol Ancol Z + Na → muối + H2 → mancol = mbình tăng + mH2 = 9,2 gam và nOH- = 2nH2 = 0,2 mol Z là ancol đơn chức → Mancol = 9,2/0,2 = 46 (C2H5OH ) → Y là HOC-COOC2H5 %Y = 69,38% → Đáp án A
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.
C6H5ONa + CO2 + H2O --t0--> C6H5OH ↓ + NaHCO3
- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.
- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hóa và của chất khử trong phản ứng sau:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 -> MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
Câu A. 3 và 5.
Câu B. 5 và 2
Câu C. 2 và 5.
Câu D. 5 và 3.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 1
Câu D. 4
Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử HCl, C2H4, CO2, N2.
- Phân tử HCl: Obian ls chứa electron độc thân của nguyên tử hiđro xen phủ với obitan 3p chứa electron độc thân của nguyên tử clo, tạo thành một liên kết σ.
- Phân tử C2H4: Trong phân tử etilen (C2H4) mỗi nguyên tử cacbon có sự lai hóa sp2. Các obitan lai hóa tạo một liên kết σ giữa hai nguyên tử cacbon và hai liên kết σ với hai nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử cacbon còn một obitan p không tham gia lai hóa sẽ xen phủ bên với nhau tạo liên kết π. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon là liên kết đôi.
- Phân tử CO2: Phân tử CO2 có dạng đường thẳng, nguyên tử cacbon lai hóa sp. Hai obitan lai hóa chứa electrón độc thân của nguyên tử c xen phủ trục với 2 obitan 2p chứa electrón độc thân của 2 nguyên tử oxi, tạo thành 2 liên kết σ. Hai obitan 2p không lai hóa của nguyên tử cacbon có chứa electron độc thân xen phủ bên với 2 obitan 2p chứa electron độc thân còn lại của 2 nguyên tử oxi, tạo nên 2 liên kết π.
- Phân tử N2: Mỗi nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân nằm trên 3 obitan 2p; 2 obitan 2p của hai nguyên tử nitơ xen phủ trục, tạo nên 1 liên kết σ. Các obitan p còn lại xen phủ bên với nhau từng đôi một tạo nến 2 liên kết K. Như vậy, 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng một liên kết σ và 2 liên kết π.
Đồng phân của glucozơ là:
Câu A. Xenlulozơ
Câu B. Fructozo
Câu C. Saccarozơ
Câu D. Sobitol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet