Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit
PTHH: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit Fe2O3.
Câu A. Li.
Câu B. K.
Câu C. Na.
Câu D. Rb.
Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan tối đa vào dung dịch là gì?
nHNO3 = 0,1 mol; nHCl = 0,5 mol
3Cu + 2HNO3 + 6HCl → 3CuCl2 + 2NO + 4H2O
⇒ HNO3 hết ⇒ nCu = 3/2 nHNO3 = 0,15 mol ⇒ mCu = 9,6g
Tính tổng khối lượng theo mg/lít của các ion Ca2+ và Mg2+ có trong một loạ nước tự nhiên. Biết rằng nước này có chứa đồng thời các muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 và CaSO4 với khối lượng tương ứng là 112,5 mg/l, 11,9 mg/l và 54,5 mg/l.
Ca(HCO3)2 → Ca2+
162 gam 40 gam
112,5 mg → 27,778 mg
Mg(HCO3)2 → Mg2+
146 gam 24 gam
11,9 mg → 1,956 mg
CaSO4 → Ca2+
136 gam 40 gam
54,5 mg → 16,03 mg
Tổng khối lượng Ca2+ và Mg2+ : 27,778 + 1,956 + 16,03 = 45,76 (mg)
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Toàn bộ lượng X khử vừa hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Thành phần phần trăm thể tích CO2 trong X là %?
nFe2O3 = 0,3 mol ⇒ nO = 0,9 mol;
nH2O = 0,6 mol; ⇒ nH2 = 0,6 mol ⇒ nH2O ban đầu = 0,6 mol
H2 + [O]Fe3O4 → H2O
CO + [O]Fe3O4 → CO2
Bảo toàn oxi: nO (Fe3O4) = nH2 + nCO = 0,9
⇒ nCO = 0,3 mol
C + [O]H2O → CO
C + [O]H2O → CO2
Bảo toàn oxi: nO(H2O ban đầu) = nO (CO2) + nO (CO) = 0,6
⇒ nCO2 = 0,15 mol
%VCO2 = 0,15/[0,15 + 0,3 + 0,6] . 0,15/[0,15 + 0,3 + 0,6] . 100% = 14,3%
Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Số hạt nơtron trong nguyên tử R là bao nhiêu?
R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3s23p3.
Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p3
R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5.
Theo giả thiết: %R = 43,66% nên 2R/5.16 = 43,66/56,34 ⇒ R = 31 (photpho).
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet