Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
Câu B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. Đáp án đúng
Câu C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
Câu D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
A sai vì Cu2+ không oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+
C sai vì Cu chỉ khử được Fe3+ thành Fe2+.
D sai vì Fe2+ không oxi hóa Cu thành Cu2+.
Hỗn hợp khí A chứa hiđro và một anken. Tỉ khối của A đối với hiđro là 6,0. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với hiđro là 8. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
Giả sử trong 1 mol A có x mol CnH2n và (1 - x) mol H2.
MA = 14nx + 2(1 - x) = 2.6 = 12 (g/mol) (1)
Khi đun nóng 1 mol A có mặt chất xúc tác Ni, tất cả anken đã chuyển hết thành ankan (vì B không làm mất màu nước brom).
x mol x mol x mol
Số mol khí trong hỗn hợp B là (1 - x)
Khối lượng hỗn hợp B = khối lượng hỗn hợp A = 12 (g). Do đó :
MB= = 8.2 = 16(g/mol) x = 0,25.
Thay x = 0,25 vào (1), tìm được n = 3.
Hỗn hợp A : C3H6 25% ; H2 : 75%.
Hỗn hơp B : . 100%) :
H2 : 66,67%.
Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe).
Có thể có các tripeptit
+) Gly – Ala –Phe
H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH
+) Gly – Phe – Ala
H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-COOH
+) Ala – Gly – Phe
H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH
+) Ala – Phe – Gly
H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 (CH2-C6 H5)-CO-NH-CH2-COOH
+) Phe – Gly –Ala
H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2 (CH3)-COOH
+) Phe – Ala – Gly
H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
Đun sôi 8,9 g triglixerit X là chất rắn trong duns dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 g glixerol và m gam muối của axit béo X. Tính m và tìm công thức cấu tạo của X
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
0,01 mol 0,03 mol 0,03 mol ← 0,01 mol
3R + 3.44 + 41 = 890 ⟹ R = 239.
Vì X rắn nên gốc R là gốc no : CnH2n + 1 ⟹ 14n + 1 = 239.
⟹ n = 17, Vậy X : (C17H35COO)3C3H5.
Khối lượng của muối : m = mX + mNa0H - mglixerol= 8,9+ 0,03.40-0,92 = 9,18 (g).
Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại là Al và Mg thấy thu được 13,1 gam hỗn hợp các oxit. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhỗn hợp KL + mO2 = mhh oxit
=> m oxi = 13,1 - 7,5 = 5,6g
Câu A. anilin
Câu B. alanin
Câu C. metylamin
Câu D. axit glutamic
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet