Hỗn hợp khí A chứa propan và một amin đơn chức. Lấy 6 lít A trộn với 30 lít oxi rồi đốt. Sau phản ứng thu được 43 lít hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H2SO4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 7 lít. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của amin trong hỗn hợp A.
Hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H2SO4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 7 lít.
nH2O+H2SO4→H2SO4.nH2O
NaOH+CO2→Na2CO3+H2O
Thể tích hơi nước : 43 - 21 =22 (lít)
Thể tích CO2: 21 - 7 = 14 (lít)
Để tạo ra 22 lít hơi nước cần 11 lít O2 (vì để tạo ra 1 mol H2O cần 0,5 mol O2)
Để tạo ra 14 lít CO2 cần 14 lít O2 (vì để tạo ra 1 mol CO2 cần 1 mol O2) Thể tích O2 đã tham gia phản ứng là: 14 + 11 = 25 (lít)
Thể tích O2 còn dư : 30- 25 = 5 (lít)
Thể tích N2 : 7 - 5 = 2 (lít)
Thể tích CxHyN = 2.VN2 = 4 (lít)
Thể tích C3H8 = 6-4 = 2 (lít)
Khi đốt 2 lít C3H8 thu được 6 lít CO2và 8 lít hơi nước. Vậy khi đốt 4 lít CxHyN thu được 14-6 = 8 (lít) CO2 và 22 - 8 = 14 (lít) hơi nước.
Công thức phân tử của amin là C2H7N.
Các công thức cấu tạo : CH3 - CH2 - NH2 (etylamin) ; CH3 - NH - CH3 (đimetylamin)
Câu A. Giảm nhiệt độ
Câu B. Tăng áp suất
Câu C. Tăng nồng đột khí CO2
Câu D. Tăng nhiệt độ
Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất( tự chọn) hãy phân biệt 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2CO3, Na2SO4, H2SO4, BaCl2.
Trích một lọ một ít làm mẫu thử
Kim loại duy nhất ta dùng : Fe
Dùng sắt tác dụng lần lượt với các mẫu thử :
Có khí bọt thoát ra => Nhận biết được HCl
Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Sau đó dùng HCl tác dụng lần lượt với các mẫu thử còn lại
Có bọt khí thoát ra => nhận biết Na2CO3
Phương trình hóa học: Na2CO3 + 2HCl → H2O + 2NaCl + CO2
Sau đó dùng Na2CO3 tác dụng với 2 mẫu thử còn lại :
Xuất hiện kết tủa trắng => nhận biết Ba(NO3)2
Phương trình hóa học:
Na2CO3 + Ba(NO3)2→ 2NaNO3 + BaCO3
Mẫu thử còn lại chứa Na2SO4
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng xanh (xanh rêu). Chất X là
FeCl2 tạo Fe(OH)2 màu trắng xanh.
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + NaCl → kết tủa màu trắng xanh.
Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl, dung dịch Y chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Nếu cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y thì thoát ra a mol khí . Nếu cho từ từ dung dịch Y vào dung dịch X thì thoát ra b mol khí. Tìm a, b?
- Nếu cho từ từ HCl (X) vào dung dịch Y, phản ứng 1 và 2 sau đây sẽ xảy ra lần lượt:
HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl 1
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 2
Phản ứng 1: nNa2CO3 = nHCl p/u (1) = 0,3 mol
Phản ứng 2: nCO2 = nHCl p/u (2) = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
- Nếu cho từ từ Y vào dung dịch HCl (X): phản ứng 3 và 4 sau đây sẽ xảy ra đồng thời:
2HCl + Na2CO3 → NaCl + H2O + CO2 3
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 4
Tỉ lệ số mol phản ứng là: nNaHCO3 : nNa2CO3 = 2 : 3
Đặt số mol NaHCO3 phản ứng là x thì số mol Na2CO3 phản ứng là 1,5x
Phản ứng 3: nHCl p/u (3) = 2nCO2= 3x
Phản ứng 4: nHCl p/u (4) = nNaHCO3 = x
Ta có: nHCl = 4x = 0,4 mol . Vậy x = 0,1 mol
nCO2 = 1,5x + x. Vậy nCO2 = 0,25 mol
Cho các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào, viết công thức của các hợp chất đó: natri hidroxit, khí cacbonic, khí sunfuro, sắt (II) oxit, muối ăn, axit clohidric, axit photphoric.
Oxit: Khí cacbonic (CO2); khí sunfuro (SO2); sắt (III) oxit (Fe2O3)
Axit: axit clohidric (HCl); axit photphoric ( H3PO4)
Bazo: natri hidroxit (NaOH)
Muối: muối ăn (NaCl)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet