Câu A. 38,04.
Câu B. 24,74. Đáp án đúng
Câu C. 16,74
Câu D. 25,10.
Khi M tráng bạc => trong M có HCOOH (X) => nAg = 2(nX + nT )= 0,2 mol. Khi đốt cháy có nCO2 – nH2O = 2nT = 0,1 mol ( do các chất còn lại có 1 liên kết đôi và T có 3 liên kết đôi) => nT = 0,05 mol => nX = 0,05 mol Bảo toàn khối lượng : mO2 = mCO2 + mH2O - mM = 33,6g =>nO2 = 1,05 mol => Bảo toàn O có : 2. ( nX + nY + nZ + 3nT) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,8 => nX + nY + nZ + 3nT = 0,4 mol => nY = nZ = 0,1 mol => Bảo toàn C có : nX + ynY + znZ + (1+y+z+e)nT = 1 ( với y;z;e là số C của Y;Z;E) => z > y >1 ; e >2 => 3y +3z + e = 18 => y =2 ; z = 3 ; e = 3 thỏa mãn Ta thấy 3 axit đồng đẳng lần lượt là HCOOH ; CH3COOH ; C2H5COOH Và ancol E là Glyxerol. => Xét 13,3 g M có số mol mỗi chất giảm ½ => khí phản ứng với NaOH => nNaOH = 2(nX + nY + nZ + 3nT) => NaOH dư 0,2 mol => m = mHCOONa + mCH3COONa + mC2H5COONa + mNaOH dư = 24,75g =>B
Khi cho hạt nhân bắn phá vào hạt nhân người ta thu được một proton và một hạt nhân X.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân z của hạt nhân X và hãy cho biết X là nguyên tố gì ?
Phản ứng trên có thể viết:
Vì số hạt ( proton cũng như số hạt nơtron) được bảo toàn nên A =(4+14) – 1 = 17, Z= (2+7) – 1 = 8. Với Z = 8 ta có nguyên tử oxi.
Phương trình trên sẽ là:
(Chính phản ứng này Rơ – dơ – pho đã phát hiện ra proton, một cấu tử của hạt nhân)
Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi nung nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 loãng, nóng, thu được V lít khí NO (đktc). Tìm V?
Ta có: nAl = 0,03 (mol)
Các phương trình phản ứng:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (1)
2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu (2)
Gọi số mol Al tham gia phản ứng (1) là x, tham gia phản ứng (2) là y.
Theo (1): nFe = nAl = x (mol)
Theo (2): nCu = 3/2 nAl = 3/2.y (mol)
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3)
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4)
Theo (3): nNO/( 3) = nFe = x (mol).
Theo (4): nNO/(4) = 2/3 .nCu = 2/3 .x. 3/2 .x .y = y(mol)
⇒ nNO = x + y = 0,03 (mol) ⇒ VNO = 0,03 x 22,4 = 0,672 (lít).
Nêu những tính chất hóa học giống và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hóa học để minh họa ?
Giống nhau
- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học
- Đều có tính oxi hoá
- Đều có tính khử
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với hợp chất:
Khác nhau:
+ Si tác dụng mạnh được với dd kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không
Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑
+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được
C + 2FeO --t0--> 2Fe + CO2↑
Chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
Chất stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime.
Cho 300 ml dung dịch MgSO4 0,25M. Tính khối lượng MgSO4 có trong dung dịch trên?
Số mol MgSO4 có trong 300 ml dung dịch MgSO4 0,25M là:
nMgSO4 = CM.V =0,075 mol
Khối lượng MgSO4 có trong 300 ml dung dịch MgSO4 0,25M là:
mMgSO4 = 0,075.120 = 9 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB