Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không có phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau: H2SO4 đặc, CaO. Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: khí SO2, khí O2, khí CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO2, CO2, O2 vì H2SO4 đặc có tính háo nước và không phản ứng với các khí này.
CaO khan có thể làm khô khí ẩm O2 vì không phản ứng với oxi nhưng CaO khan không dùng để làm khô khí ẩm SO2 và khí ẩm CO2 vì CaO khan tác dụng với khí ẩm SO2, CO2. Có thể xảy ra các phản ứng sau:
CaO + H2O → Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Hoặc CaO + SO2 → CaSO3
CO2 + CaO → CaCO3
Câu A. Dùng chất ức chế sự ăn mòn.
Câu B. Dùng phương pháp điện hóa.
Câu C. Dùng hợp kim chống gỉ.
Câu D. Cách li kim loại với môi trường bên ngoài.
Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai?
Câu A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
Câu B. Nước giải khát được nén khí CO2 ở áp suất cao hơn có độ chua (độ axit) lớn hơn.
Câu C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
Câu D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.
Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10M. Môi trường của dung dịch là:
Câu A. Acid
Câu B. Kiềm
Câu C. Trung tính
Câu D. Không xác định
Một thể tích hơi anđêhit X mạch hở cộng hợp tối đa hai thể tích , sản phẩm Y sinh ra cho tác dụng hết với natri, thu được thể tích khí đúng bằng thể tích hơi anđêhit ban đầu. Biết các thể tích khí và hơi nước đo trong cùng nhiệt độ và áp suất. X thuộc loại hợp chất nào?
Gọi Y là . Ta có phương trình hóa học :
Từ phương trình trên tính đucợ x =2. Vậy X là anđehit hai chức với , k là số liên kết (C=C)
Suy ra k = 0
Vậy X là anđehit no, hai chức, mạch hở.
Nguyên tử đồng có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưng tại sao đồng có hoá trị II ? Đồng tác dụng như thế nào với các axit ?
– Do Cu có phân lớp d đầy đủ nhưng cấu trúc chưa hoàn toàn bền vững nên nguyên tử có thể bị kích thích chuyển thành trạng thái 3d94s2 nên ngoai hóa trị I Cu thường có hóa trị II khi kết hượp với các nguyên tử khác
- Khả năng Cu tác dụng với các axit
+ Cu không tác dụng với các axit không có tính oxi hóa như HCl, H2SO4 (l)
+ Cu tác dụng với các axit có tính oxi hóa như H2SO4(đ), HNO3,…
Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 4HNO3 (đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet