Hòa tan hết 3,0 gam hợp kim của đồng và bạc trong axit nitric loãng, đun nóng thu được 7,34 gam hỗn hợp muối nitrat. Xác định phần của mỗi kim loại trong hợp kim.
Gọi số mol Cu, Ag lần lượt là x và y ⇒ 64x + 108y = 3 (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
Theo pt số mol Cu(NO3)2 và số mol AgNO3 lần lượt cũng là x và y
⇒ 188x + 170y = 7,34 (2)
Từ (1), (2) ⇒ x = 0,03; y = 0,01
%mCu = [0,03.64]/3 . 100% =64%
=> %mAg = 36%
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân từ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 27,45 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
Y: CxH2x-1N3O4 ( 0,05 mol)
⇒ (0,05x).44 + 0,05.(2x - 1),9 = 27,45 ⇒ x =9
⇒ Y là Ala-Ala-Ala ⇒ X là Ala-Ala: 0,1 mol
⇒ nCaCO3 = nCO2= 0,1.6 = 0,6
⇒ m = 0,6.100 = 60 gam
Lấy 34,2 gam đường saccarozơ có lẫn một ít đường mantozơ đem thực hiện phản ứng tráng gương với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,216 gam Ag. Độ tinh khiết của mẫu đường saccarozơ này là bao nhiêu?
Chỉ có mantozơ tham gia phản ứng tráng gương:
⇒ nC12H22O11 (mantozơ) = 1/2 . nAg = 1/2.0,216/108 = 0,001 mol
⇒ mC12H22O11 (mantozơ) = 342.0,001 = 0,342 g
Độ tinh khiết của mẫu đường saccarozơ = (342 - 0,342)/342 = 99%
Hãy nêu liên kết hóa học chủ yếu trong 3 loại mạng tinh thể đã biết.
Liên kết hóa học chủ yếu trong 3 loại mạng tinh thể đã biết:
– Trong mạng tinh thể nguyên tử: liên kết cộng hóa trị.
– Trong mạng tinh thể phân tử: lực tương tác yếu giữa các phân tử.
– Trong mạng tinh thể ion: lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu.
Câu A. 108,0 gam
Câu B. 86,4 gam
Câu C. 75,6 gam
Câu D. 97,2 gam
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp Ag và Cu (hỗn hợp X): (a)Cho X vào bình chứa một lượng khí O3 (ở điều kiện thường); (b)Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc); (c)Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl không có mặt O2; (d)Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là
Câu A.
d
Câu B.
a
Câu C.
b
Câu D.
c
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB