Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩn là khí cacbon đioxit.
a) Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi, dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thay đổi không khí, thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Phương trình chữ của phản ứng:
Than + oxi to→ Cacbon đioxit.
Cho hỗn hợp 9,1 gam Cu và Al vào H2SO4 đặc, nguội dư thấy thoát ra 2,24 lít khí duy nhất (đktc). Phần trăm số mol Al trong hỗn hợp là bao nhiêu?
Câu A.
50%
Câu B.
75%
Câu C.
65%
Câu D.
45%
Cho 7,80 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 2,688 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,64 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là:
Giải
Ta có: nMg = 7,8 : 24 = 0,325 mol
nB = 2,688 : 22,4 = 0,12 mol; MB = 23
→ 2 khí tạo ra là H2 và NO
Sử dụng PP đường chéo → nH2 = 0,03 mol và nNO = 0,09 mol
Vì tạo ra khí H2 nên NO3- hết.
BT e ta có: 2nMg = 8nNH4+ + 3nNO + 2nH2
→ nNH4+ = (2.0,325 – 3.0,09 – 2.0,03) : 8 = 0,04 mol
Dung dịch muối A gồm: Mg2+ : 0,325 mol
BTNT N → nK+ = 0,09 + 0,04 = 0,13 mol
BTĐT ta có: nSO42- : a mol
2.0,325 + 0,04 + 0,13 = 2a => a = 0,41 mol
BTKL : m rắn = 24.0,325 + 39.0,13 + 18.0,04 + 96.0,41 = 52,95g
Trong các chất sau: NaCl, HCl, CaO, CuSO4 , Ba(OH)2, KHCO3, KNO3, NaOH. Hãy chỉ ra các chất thuộc hợp chất muối?
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Các chất thuộc loại muối là: NaCl, CuSO4, KHCO3, KNO3
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Hãy cho biết:
a. Các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra?
b. Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
c. Thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng (biết rằng trong thí nghiệm này người ta đã dùng dư 10 cm3 so với thể tích cần dùng).
a. Phương trình hóa học :
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] (1)
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑ (2)
b. nH2 = 13,44 : 22, 4 = 0,6 mol
Theo pt(2) nAl = 2/3 nH2 = 0,4 mol ⇒ nAl = 0,4.27 = 10,8 gam
mAl2O3 = 31,2 – 10,8 = 20,4 gam.
nAl2O3 = 0,2 mol
Theo (1) nNaOH = 2nAl2O3 = 0,4 mol
Theo (2) nNaOH = nAl = 0,4 mol
⇒ Tổng số mol NaOH là 0,4 + 0,4 = 0,8 mol
⇒ VNaOH 4M = 0,8 : 4 = 0,2 lít = 200 cm3
Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là : 200 + 10 = 210 cm3
Chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường ?
axetilen làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet