Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là bao nhiêu?
Cấu hình e của R: 1s22s22p63s23p63d104s24p5; p = e = 35
⇒ Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích 35+
Câu A. HCl
Câu B. Qùy tím
Câu C. NaOH
Câu D. BaCl2
Để phân biệt tinh bột và xenlulozo ta dùng:
Câu A. phản ứng màu với dung dịch I2
Câu B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
Câu C. phản ứng tráng bạc
Câu D. phản ứng thủy phân
Cho dung dịch Na2CO3 và dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt hai dung dịch trên.
Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào 2 dung dịch, sau đó lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch HCl vào dung dịch nước lọc. Dung dịch nào có khí bay ra thì dung dịch ban đầu là NaHCO3 và Na2CO3
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl
HCl + 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑+ H2O.
Hãy ghép mỗi chữ cái ở cột trái với mỗi số ở cột phải sao cho phù hợp
A. Cacbon | 1. Là nguyên tố kim loại |
B. Thép | 2. Là nguyên tố phi kim. |
C. Sắt | 3. Là hợp kim sắt - cacbon (0.01 - 2%). |
D. Xementit | 4. Là hợp kim sắt- cacbon(2-5%) |
E. Gang | 5. Là quặng hematit nâu. |
6. là hợp chất của sắt và cacbon. |
A - 2
B - 3
C - l
D - 6
E - 4
Câu A. không thấy hiện tượng.
Câu B. thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Câu C. thấy có hiện tượng sủi bọt khí.
Câu D. thấy có kết tủa xanh tạo thành.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet