Câu A. Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng. Đáp án đúng
Câu B. So với nguyên tử natri, nguyên tử magie có độ âm điện lớn hơn và bán kính nhỏ hơn.
Câu C. Các kim loại kiềm (từ Li đến Cs) có bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu D. Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có độ âm điện giảm dần.
Be không phản ứng với nước kể cả khi đun nóng. =>A
Câu A. 15,6
Câu B. 19,5
Câu C. 27,3
Câu D. 16,9
Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V?
Dư 1,6g kim loại ⇒ mCu dư = 1,6g; ddA gồm: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2
Bảo toàn electron → nNO2 = 2nFe + 2nCu pư = 2. 0,05 + 2. 0,025 = 0,15 mol → V = 3,36 lit
mmuối = 0,05. 180 + 0,025. 188 = 13,7 gam.
Có những oxit sau : Fe2O3, SO2, CuO, MgO, CO2.
a) Những oxit nào tác dụns được với dung dịch H2SO4 ?
b) Những oxit nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?
c) Những oxit nào tác dụng được với H2O ?
Viết các phương trình hoá học.
Những oxit bazơ tác dụng với dung dịch H2SO4 là : Fe2O3, CuO và MgO.
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Những oxit axit tác dụng với dung dịch NaOH là : SO2, CO2.
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Những oxit axit tác dụng được với H2O là : SO2, CO2.
SO2 + H2O → H2SO3
CO2 + H2O → H2CO3
Trình bày tóm tắt qui trình chưng cất dầu mỏ, các phân đoạn và ứng dụng của chúng? Có mấy loại than chính? Thành phần và cách chế biến chúng?
Dầu khai thác từ mỏ lên gọi là dầu thô. Dầu thô sau khi sơ chế loại bỏ nước, muối, được chưng cất ở áp suất thường trong các tháp chưng cất phân đoạn liên tục cao vài chục mét. Nhờ vậy người ta tách được những phân đoạn dầu có nhiệt độ sôi khác nhau. Các phân đoạn đó được đưa đi sử dụng hoặc được chế biến tiếp.
Các sản phẩm chưng cất dầu mỏ ở áp suất thường
Nhiệt độ sôi | Số nguyên tử C trong phân tử | Hướng xử lí tiếp theo |
< 180ºC |
1~10 Phân đoạn khí và xăng |
Chưng cất áp suất cao, tách phân đoạn C1-C2, C3-C4 khỏi phân đoạn lỏng (C5-C10) |
170-270ºC |
10~16 Phân đoạn dầu hoả |
Tách tạp chất chứ S, dùng làm nhiên liệu phản lực, nhiên liệu thắp sáng, đun nấu… |
250-350ºC |
16-21 Phân đoạn điêzen |
Tách tạp chất chứa S, dùng làm nhiên liệu cho động cơ điêzen |
350-400ºC |
21-30 Phân đoạn dầu nhờn |
Sản xuất dầu nhờn, làm nguyên liệu cho crăckinh |
> 400ºC |
> 30 Cặn mazut |
Chưng cất áp suất thấp lấy nguyên liệu cho crăckinh, dầu nhờn, parafin, nhựa rải đường |
Trong các loại than mỏ (than gầy, than béo, than bùn,…) hiện nay chỉ có than béo (than mỡ) được dùng để chế biến than cốc và cung cấp một lượng nhỏ hiđrocacbon. Than gầy chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, xi măng, vv…
Câu A. 45,0.
Câu B. 36,0.
Câu C. 45,5.
Câu D. 40,5.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip