Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối có trong mỗi cặp chất sau đây được không? (Nếu được thì ghi dấu (x), nếu không được thì ghi dấu (o) vào các ô vuông).
a) Dung dịch K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4
c) Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2
Viết các phương trình hóa học nếu có.
- Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt được hai muối ở phần a) và b).
a) K2SO4 và Fe2(SO4)3
K2SO4 + NaOH → không phản ứng
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓ nâu đỏ
b) Na2SO4 và CuSO4
Na2SO4 + NaOH → không phản ứng
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ xanh
c) Cả NaCl và BaCl2 đều không phản ứng với NaOH nên dùng NaOH không thể phân biệt được hai dung dịch này.
Cho 50 ml dung dịch X chứa 3,51 gam hỗn hợp saccarozơ và glucozơ phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 2,16 gam Ag. Đun nóng 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ mol của glucozơ có trong dung dịch Y là ?
nAg = 0,02 mol
⇒ nglucozơ = 0,01 mol
⇒ msaccarozơ =(3,51 - 180.0,01) : 312 = 0,005 mol
Trong 100g dung dịch X: nglucozơ = 0,02 mol; nsaccarozơ = 0,01 mol
Saccraozơ → glucozơ + fructozơ
⇒ nglucozơ = 0,02 + 0,01 = 0,03 mol
CM glucozơ = 0,03 : (0,1 + 0,1) = 0,15
Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hóa học của oxit là gì?
Gọi công thức hóa học của photpho: PxOy
%O = 100% – 43,66% = 56,34%
MPxOy= 31x + 16y = 142 (đvC)
Tỉ lệ khối lượng: 31x/142 = 43,66/100 => x= 2
16y/142 = 56,34/100 => y =5
Vậy công thức hóa học của oxit photpho là P2O5.
Câu A. este
Câu B. anđehit
Câu C. alcol
Câu D. axit
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần vừa đủ 0,2 mol NaOH thu được 15 gam muối natri của 2 axit cacboxylic và etylen glicol. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về X:
Câu A. A là este no, không có phản ứng tráng bạc
Câu B. X là este no, hai chức
Câu C. X có CTPT là C5H8O4
Câu D. X tham gia phản ứng tráng bạc
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB