Câu A. 46,4%. Đáp án đúng
Câu B. 59,2%.
Câu C. 52,9%.
Câu D. 25,92%
Chọn A. - Khi cho 50 gam X tác dụng với HCl dư, ta có hệ sau : + 64nCu + 232nFe3O4 + 24nMg = mX - m(rắn khan không tan) = 32 ; + BT e → 2nCu - 2nFe3O4 + 2nMg = 2nH2 = 0,2; + nFe3O4 = nCu ; => nCu = 0,1 mol; nFe3O4= 0,1 mol và nMg = 0,1 mol. => %mFe3O4 = 46,4%.
Oxi hóa hoàn toàn một dung dịch chứa 27 gam glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3. Tính khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng
C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
nAgNO3 = 2nglucozo = 2.27/180 = 0,3 (mol)
⇒ mAgNO3 = 0,3.170 = 51 (gam)
Câu A. CuO + CO → Cu + CO2
Câu B. 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu
Câu C. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Câu D. CuSO4 + H2O → Cu + 0,5O2 + H2SO4
Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.
Hai thí dụ vật thể tự nhiên: Các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: thân cây mía, khí quyển.
Hai thí dụ vật thể nhân tạo: Các vật thể nhân tạo được làm vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cốc thủy tinh, thau mủ.
Hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào? Giải thích.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
a) Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Điều kiện để các chất phản ứng với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn. Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Ảnh hưởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Khi áp suất tăng, nồng độ các chất khí tăng tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
c) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Khi nhiệt độ tăng dần đến hai hệ quả sau:
- Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các phân tử chất phản ứng tăng.
- Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng tăng nhanh.
d) Ánh hưởng của diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Giải thích: Chất rắn với kích thước hạt nhỏ, có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng lớn hơn so với chất rắn có kích thước lớn hơn và cùng khối lượng, nên tốc độ phản ứng lớn hơn.
e) Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Giải thích: Chất xúc tác làm yếu liên kết giữa các nguyên tử của phân tử tham gia phản ứng làm biến đổi cơ chế phản ứng nên làm tăng tốc độ phản ứng.
Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loãng, tính khối lượng muối thu được
Cho anilin dư phản ứng với H2SO4
2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4
⇒ nmuối = 0,05 mol ⇒ mmuối = 0,05.284 = 14,2 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet