Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Chất oxi hóa là chất nhận electron.
Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.
Thí dụ:
- Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: BaCl2, K2SO4, Al(NO3)3, Na2CO3, KCl
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự lần lượt
Sử dụng thuốc thử dung dịch Ba(OH)2
Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào 5 mẫu dung dịch trên.
Nhóm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra là: BaCl2, KCl
Nhóm 2: Có kết tủa trắng xuất hiện: K2SO4 và Na2CO3
Nhóm 3: Xuất hiện kết tủa keo tan trong kiềm dư là Al(NO3)3
2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 → 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O
K2SO4 + Ba(OH)2→ BaSO4 + 2KOH
Na2CO3 + Ba(OH)2→ BaCO3 + 2NaOH
Sử dụng dung dịch HCl để nhận biết nhóm 2.
Nhỏ HCl vào 2 kết tủa nhóm 2. Mẫu kết tủa là tan là BaCO3, vậychất ban đầu là Na2CO3. Chất còn lại không tan là K2SO4.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl+ CO2 + H2O
Nhỏ dung dịch H2SO4 vào nhóm 1.
Mẫu thửu nào xuất hiện kết tủa trắng BaSO4, thì chất ban đầu là BaCl2có kết tủa
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Chất còn lại không có hiện tượng gì
Một thanh đồng nặng 140,8 gam sau khi đã ngâm trong dung dịch AgNO3 có khối lượng là 171,2 gam. Tính thể tích dung dịch AgNO3 32% (D= 1,2g/ml) đã tác dụng với thanh đồng.
Khối lượng thanh đồng tăng là Δm = 171,2 – 140,8 = 30,4 (g)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
x 2.x(mol) 2x(mol)
Gọi x là số mol Cu phản ứng
Ta có Δm = mAg - mCu = 2. 108x - 64x = 152x
⇒ 152x = 30,4 ⇒ x = 0,2 (mol)
Khối lượng của AgNO3 là mAgNO3 = 0,2. 2. 170 = 68 (g)
Thể tích dung dịch AgNO3 là
Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Rượu etylic tan vô hạn trong nước hoặc có thể nói nước tan vô hạn trong rượu etylic.Theo đề bài cho V rượu etylic (1ml) ít hơn V nước (10ml) nên câu a diễn đạt đúng.
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
Xét trong 1 mắt xích:
%N = 8,69% ⇒ M = 14 : 8,69% = 161
M buta-1,3-đien = 54; Macrilonitrin = 52
⇒ 1 mắt xích có 2 buta-1,3-đien và 1 acrilonitrin
Thủy phân hoàn toàn 10,85 gam một tripeptit mạch hở X bằng 150 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được a gam hỗn hợp muối của các amino axit (có dạng H2NCnH2nCOOH). Giá trị của a là
nNaOH = 0,15
X + 3NaOH → Muối + H2O
nH2O = 0, 05.
BTKL ⇒ mmuối = 15,95 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet