Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử:
A. Vô cùng nhỏ.
B. Trung hòa về điện.
C. Tạo ra các chất.
D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học.
Hãy chọn cụm từ phù hợp (A, B, C hay D?) với phần còn lại trống trong câu:
"Nguyên tử là hạt ..., vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân".
B. Trung hòa về điện.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2. Hãy lập thành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình hóa học. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
Có thể viết dãy phản ứng sau:
FeCl3 (1)→ Fe(OH)3 (2)→ Fe2O3 (3)→ Fe (4)→FeCl2.
Các PTHH:
(1) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl.
(2) 2Fe(OH)3 --t0--> Fe2O3 + 3H2O.
(3) Fe2O3 + 3CO -t0-> 2Fe + 3CO2↑.
(4) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
Cho các phát biểu sau: (1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ. (2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường. (3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit. (4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV. (5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom. Những phát biểu đúng là:
Câu A. (1), (3), (5)
Câu B. (1), (2), (3)
Câu C. (2), (4), (5)
Câu D. (1), (4), (5)
Hỗn hợp bột A có 3 kim loại Fe, Ag và Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch H chỉ chứa một chất, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, nhận thấy chỉ có sắt và đồng trong hỗn hợp tan hết và còn lại một khối lượng Ag đúng bằng khối lượng Ag vốn có trong hỗn hợp.
a. Hãy dự đoán chất B.
b. Nếu sau khi phản ứng kết thúc, thu được khối lượng Ag nhiều hơn khối lượng Ag vốn có trong hỗn hợp A thì chất có trong dung dịch B có thể là chất nào?
Viết tất cả các phương trình hóa học.
a. Chất trong hỗn hợp B có khả năng hòa tan Fe, Cu mà không hòa tan Ag cũng không sinh ra Ag ⇒ là muối sắt (III).
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
b. Nếu lượng bạc sau phản ứng nhiều hơn tức là phản ứng có sinh ra Ag vậy chất trong B là AgNO3.
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Có thể Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo thành một chất khí có mùi hắc gọi là khí sunfurơ. Hỏi khí sunfurơ do những nguyên tố nào cấu tạo nên? Khí sunfurơ là đơn chất hay hợp chất?
Khí sunfurơ là một hợp chất do được tạo nên từ hai nguyên tố là O và S.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet