Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng) →t o RCl2 + H2
2R + 3Cl2 →t o 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O
Tìm R?
Cr + 2HCl →t o CrCl2 + H2
2Cr + 3Cl2→t o 2CrCl3
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Hòa tan hoàn toàn l0g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là:
Câu A. 35%
Câu B. 50%
Câu C. 48%
Câu D. 54%
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N–CxHy–COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α- amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là:
Câu A. 45,2 gam
Câu B. 48,97 gam.
Câu C. 38,8 gam.
Câu D. 42,03 gam.
Câu A. 1, 2, 4, 6
Câu B. 2, 4, 6
Câu C. 3, 4, 5
Câu D. 1, 2, 4, 5
Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X
Gọi nFe2O3 = x mol; nCr2O3 = x mol; nAl2O3 = x mol
=> 160x + 152y + 102z = 41,4 (1)
PTHH: Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Fe2O3 không tan trong NaOH → 16 (g) chất rắn là khối lượng cảu Fe2O3
→ x = 0,1 mol (2)
Mặt khác ta có: nAl = 0,4 mol
Fe2O3 + 2Al →t o 2Fe + Al2O3
x 2x
Cr2O3 + 2Al →t o 2Cr + Al2O3
y 2y
=> 2x + 2y = 0,4 (3)
Từ (1), (2), (3) → x = 0,1; y = 0,1; z = 0,1 mol
⇒ %Cr2O3 = (0,1. 152/41,4). 100% = 36,71%
Câu A. 35,9 gam
Câu B. 21,9 gam
Câu C. 29 gam
Câu D. 28,9 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB