Phân biệt ba chất lỏng: benzen, anilin và stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn
- Stiren làm mất màu nước brom :
C6H5 – CH = CH2 + Br2 → C6H5 – CHBr – CH2Br
- Anilin tạo kết tủa trắng :
C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2(Br)3-NH2↓ + 3HBr
- Benzen không có hiện tượng gì
Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là bao nhiêu?
nFe = 0,1 mol → số nguyên tử Fe = 0,1.6,023.1023 = 6,023.1022
Số hạt p = 26.6,023.1022 = 15,66.1023
Câu A. (1) và (3)
Câu B. (1) và (2)
Câu C. (2) và (3)
Câu D. (2) và (4)
Câu A. X1, X4, X5.
Câu B. X1, X4, X6.
Câu C. X1, X3, X6
Câu D. X4, X6
Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35g một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Đặt công thức oxit sắt là Fe2Ox
Phương trình hoá học của phản ứng:
Dựa vào phương trình trên, ta có :
3,6 x 2(56+35,5x)=6,35(112+16x)
308x=616 -----> x=2
Công thức của oxit sắt là Fe2O2, giản ước ta có công thức phân tử của oxit sắt là FeO.
Hợp chất A (không chứa clo) cháy được trong khí clo tạo ra nitơ và hiđro clorua.
a) Xác định công thức phân tử của khí A, biết rằng tỉ lệ giữa thể tích khí clo tham gia phản ứng và thể tích nitơ tạo thành là 3: 1.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa A và clo.
c) Tính số oxi hóa của tất cả các nguyên tố trước và sau phản ứng.
a) Xác định công thức khí A:
Sơ đồ phản ứng: A + Cl2 → N2 + 2HCl
Theo sơ đồ ta thấy: Cứ 1 thể tích Clo tương ứng tạo ra 2 thể tích khí HCl
Từ tỉ lệ: VCl2 : VN2 = 3:1 ⇒ VHCl : VN2 = 6:1
Vậy trong phân tử A có 3 nguyên tố H và 1 nguyên tử N. Công thức phân tử của A là: NH3.
b) Phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
c) Tính số oxi hóa
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet