Oxi hóa hoàn toàn 4,92g một hợp chất A chứa C, H, O, N và O rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình chứa H2SO4 đậm đặc, bình chứa KOH thì thấy khối lượng bình chứa H2SO4 đặc tăng thêm 1,81mg, bình chứa KOH tăng thêm 10,56g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 6,15g hợp chất A với CuO thì thu được 0,55l (đktc) khí N2. Hàm lượng phần trăm của Oxi trong A là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Oxi hóa hoàn toàn 4,92g một hợp chất A chứa C, H, O, N và O rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình chứa H2SO4 đậm đặc, bình chứa KOH thì thấy khối lượng bình chứa H2SO4 đặc tăng thêm 1,81mg, bình chứa KOH tăng thêm 10,56g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 6,15g hợp chất A với CuO thì thu được 0,55l (đktc) khí N2. Hàm lượng phần trăm của Oxi trong A là bao nhiêu?


Đáp án:

mbình 1 tăng = mH2O = 1,81 ⇒ mH = 0,2g

mbình 2 tăng = mCO2 = 10,56g ⇒ mC = 2,88g

Nung 6,15g A ⇒ 0,55l N2

⇒ Nung 4,92g A ⇒ (4,92/6,15). 0,55 = 0,44l N2 ⇒ mN = 0,55g

⇒ mO = mA – mC – mH – mN = 1,29g

⇒ %mO = 1,29 : 4,92 .100% = 26,215%

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Theo thuyết Bron-stêt thì nhận xét nào sau đây là đúng?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Theo thuyết Bron-stêt thì nhận xét nào sau đây là đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH.

  • Câu B. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.

  • Câu C. Trong thành phần của axit có thể không có hidro.

  • Câu D. Axit hoặc bazơ không thể là ion.

Xem đáp án và giải thích
Khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Hãy cho biết: a. Khối lượng bột nhôm cần dùng? b. Khối lượng của những chất sau phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Hãy cho biết:

a. Khối lượng bột nhôm cần dùng?

b. Khối lượng của những chất sau phản ứng.


Đáp án:

nFe2O3 = 16 : 160 = 0,1 mol

Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe

a. nAl = 2.nFe2O3 = 0,2 mol ⇒ mAl = 0,1.27 = 5,4 gam

b. Sau phản ứng : mAl2O3 = 0,1.102 = 10,2 gam; mFe = 0,2.56 = 11,2 gam

Xem đáp án và giải thích
Khi nhúng cặp điện cực vào cốc đựng dung dịch H2SO4 trong bộ dụng cụ như ở hình 1.1 rồi nối các dây dẫn điện với nguồn điện, bóng đèn sáng rõ. Sau khi thêm vào cốc đó một lượng dung dịch Ba(OH)2, bóng đèn sáng yếu đi. Nếu cho dư dung dịch Ba(OH)2 vào, bóng đèn lại sáng rõ. Giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khi nhúng cặp điện cực vào cốc đựng dung dịch H2SO4 trong bộ dụng cụ như ở hình 1.1 rồi nối các dây dẫn điện với nguồn điện, bóng đèn sáng rõ. Sau khi thêm vào cốc đó một lượng dung dịch Ba(OH)2, bóng đèn sáng yếu đi. Nếu cho dư dung dịch Ba(OH)2 vào, bóng đèn lại sáng rõ. Giải thích.


Đáp án:

- H2SO4 là chất điện li mạnh vì vậy bóng đèn sáng.

H2SO4 → 2H+ + SO42-

- Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào xảy ra phản ứng

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O

Nồng độ SO42- và H+ giảm đi do tạo thành chất khó tan BaSO4 và chất kém điện li H2O, nên bóng đèn sáng yếu đi.

- Khi dư dung dịch Ba(OH)2 nồng độ các ion trong dung dịch tăng (Ba(OH)2 là chất điện li mạnh) bóng đèn sáng trở lại.

Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-

Xem đáp án và giải thích
Đồng có 2 đồng vị bền là 6329Cu và 6529Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm của đồng vị 6329Cu.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đồng có 2 đồng vị bền là  và  . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm của đồng vị .



Đáp án:

ACu= (63.x+(65.(100x))) : 100=63,54x=73%


Xem đáp án và giải thích
Thí nghiệm tạo kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các thí nghiệm sau: (1). Cho AgNO3 vào dung dịch HF. (2). Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. (3). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. (4). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (5). Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2. (6). Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư. Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn cho kết tủa là:

Đáp án:
  • Câu A. 1

  • Câu B. 2

  • Câu C. 3

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…