Phân tích một hợp chất X người ta thu được số liệu sau: 76,31%C; 10,18%H; 13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là gì?
Ta có: x : y : z = 76,31/12 : 10,18/1 : 13,52/14 = 13:21:2
=> CT đơn giản nhất là: C13H21O2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
Thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là (a), (e).
(a) Fe dư + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 => tạo muối FeSO4
(e) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Biết rằng X, Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là
Câu A. 21
Câu B. 20
Câu C. 22
Câu D. 19
Dung dịch X chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch Y chứa KHCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch X phản ứng với 0,5 lít dung dịch Y và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong dung dịch thu được giảm m gam (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là
Dung dịch X chứa H2SO4 : 0,1 mol và HCl 0,05 mol; Y chứa KHCO3 : 0,15 mol và BaCl2 : 0,05 mol
Khối lượng dung dịch giảm chính bằng khối lượng chất rắn được hình thành và khí thoát ra
=> BaSO4 (0,05 mol) và CO2 (0,15 mol)
=> m = 18,25 (g)
Hoà tan hoàn toàn 35,05 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và KCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Tìm m?
Ta có: nFeCl2 = 0,1 mol; nKCl = 0,3 mol
Các phản ứng tạo kết tủa:
Ag+ + Cl- → AgCl
Ag+ + Fe3+ → Ag + Fe2+
m = mAgCl + mAg = 82,55 gam
Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: oxi và hiđro và cacbon đioxit
- Dẫn lần lượt từng khí trên qua bình đựng nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
- Đưa đầu que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí của từng khí còn lại:
+ Khí thoát ra làm que đóm bùng cháy to hơn đó chính là oxi.
+ Khí bắt cháy với ngọn lửa màu xanh là hiđro.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet