Nước biển chứa một lượng nhỏ muối natri bromua. Bằng cách làm bay hơi nước biển, người ta thu được dung dịch chứa NaBr với hàm lượng 40 g/l. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch đó và bao nhiêu lít khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn) để điều chế 3 lít brom lỏng (khối lượng riêng 3,12 kg/l)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nước biển chứa một lượng nhỏ muối natri bromua. Bằng cách làm bay hơi nước biển, người ta thu được dung dịch chứa NaBr với hàm lượng 40 g/l. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch đó và bao nhiêu lít khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn) để điều chế 3 lít brom lỏng (khối lượng riêng 3,12 kg/l)


Đáp án:

Ta có: mBr2 = 3,12.3 = 9,36 (kg)

=> nBr2 = (9,36.1000)/160 = 58,5 mol

2NaBr  +  Cl2     --->  2NaCl    + Br2

117            58,5                                     58,5

VNaBr = (117.103)/40 = 301,3 lít

VCl2 = 1310,4 l

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hấp thụ hoàn toàn 0,672lit khí CO2 (đktc) vào 1 lít dd gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hấp thụ hoàn toàn 0,672lit khí CO2 (đktc) vào 1 lít dd gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Tìm x?


Đáp án:

nOH- = nNaOH + 2nCa(OH)2 = 0,05 mol

    nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol

⇒ x = 0,0125.100 = 1,25 g

Xem đáp án và giải thích
Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn KBr và MnO2. a) Viết phương trình hóa học và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng. b) Tính khối lượng của mỗi chất cần dùng để điều chế 32g brom.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn KBr và MnO2.

a) Viết phương trình hóa học và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng.

b) Tính khối lượng của mỗi chất cần dùng để điều chế 32g brom.


Đáp án:

a) Phương trình phản ứng xảy ra: 2KBr  + MnO2   + 2H2SO4      ------> MnSO4 + K2SO4  + Br2  + 2H2O

                                                      0,4            0,2           0,4                                           0,2

KBr là chất khử; MnO2 là chất oxi hóa; H2SO4 là môi trường.

b) Tính khối lượng mỗi chất đem dùng.

nBr2 = 0,2 mol

Theo phương trình phản ứng ta có:

nKBr = 0,4 (mo1) => mKBr = 0,4.119 = 47,6 (gam)

nMnO2 = 0,2 (mol) => mMnO2 = 0,2.87 = 17,4 (gam)

nH2SO4 = 0,4 (mol) => mH2SO4 = 0,4.98 = 39,2(gam).

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các cặp chất sau: a. Na2CO3 + Ca(NO3)2 b. FeSO4 + NaOH (loãng) c. NaHCO3 + HCl d. NaHCO3+ NaOH e. K2CO3 + NaCl g. Pb(OH)2(r) + HNO3 h. Pb(OH)2(r) + NaOH i. CuSO4 + Na2S
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các cặp chất sau:

a. Na2CO3 + Ca(NO3)2

b. FeSO4 + NaOH (loãng)

c. NaHCO3 + HCl

d. NaHCO3+ NaOH

e. K2CO3 + NaCl

g. Pb(OH)2(r) + HNO3

h. Pb(OH)2(r) + NaOH

i. CuSO4 + Na2S


Đáp án:

a. Na2CO3 + Ca(NO3)2 → 2NaNO3 + CaCO3

Ca2+ + CO32- → CaCO3

b. FeSO4 + 2NaOH (loãng) → Fe(OH)2↓ + Na2SO4

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

c. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

H+ + HCO3- → H2O + CO2

d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

e. K2CO3 + NaCl Không có phản ứng

g. Pb(OH)2 (r) + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O

Pb(OH)2 (r) + 2H+ Pb2+ + 2H2O

h. Pb(OH)2 (r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O

Pb(OH)2 (r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O

i. CuSO4 + Na2S → CuS + Na2SO4

Cu2+ + S2- → CuS

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam P trong 100 gam dung dịch HNO3 63% (đặc nóng) thu được dung dịch X và V lít (đktc) khí NO2 duy nhất.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam P trong 100 gam dung dịch HNO3 63% (đặc nóng) thu được dung dịch X và V lít (đktc) khí NO2 duy nhất. Tìm V?


Đáp án:

P (0,1) + 5HNO3 (0,5 mol) → H3PO4 + 5NO2 + H2O

⇒ HNO3 dư; nNO2 = 5nP = 0,5 mol

⇒ V = 11,2 lít

Xem đáp án và giải thích
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.


Đáp án:

* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn

* Về monome:

- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.

- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.

Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…