Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là:
Câu A. natri hidroxit, amoni clorua, metylamin
Câu B. amoniac, natri hidroxit, anilin
Câu C. ammoniac, metylamin, anilin
Câu D. metylamin, amoniac, natri axetat Đáp án đúng
Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là: metylamin, amoniac, natri axetat
Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
Câu A. (1), (3), (4).
Câu B. (1), (2), (3).
Câu C. (1), (4), (5).
Câu D. (1), (3), (5).
Oxi hoá hoàn toàn 0,60(g) một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng KOH. Khối lượng bình (1) tăng 0,72g; bình (2) tăng 1,32g.
a. Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng phương trình hoá học.
b. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A.
c. Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một anđehit tương ứng. Gọi tên của A?
a.
nH2O = 0,72/18 = 0,04 mol; nCO2 = 1,32/44 = 0,03 mol
⇒ nH2O > nCO2
⇒ A là ancol no và theo đầu bài là đơn chức
Gọi công thức phân tử của A là CnH2n+2O (n ≥ 1)
b.
CTCT có thể có của A là:
CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3
c.
Khi cho A tác dụng với CuO, đun nóng được một anđehit ⇒ A là Ancol bậc 1
⇒ CTCT của A là: CH3-CH2-CH2-OH (propan-1-ol)
Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là
Câu A. 17 và 29
Câu B. 20 và 26
Câu C. 43 và 49
Câu D. 40 và 52
Câu A. %mCaCO3 = 80%, %mCaCl2 = 20%
Câu B. %mCaCO3 = 20%, %mCaCl2 = 80%
Câu C. %mCaCO3 =65%, %mCaCl2 = 35%
Câu D. %mCaCO3 = 35%, %mCaCl2 = 65%
Câu A. PdCl2/CuCl2/HCl
Câu B. PdCl2/CuCl2/H2SO4
Câu C. NiCl2/CuCl2/HCl
Câu D. PdCl2/NaCl/HCl
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB