Câu A. 5,04
Câu B. 4,32 g
Câu C. 2,88 g Đáp án đúng
Câu D. 2,16 g
n{Fe}=3,36/56=0,06 mol Mg + FeCl3 -->MgCl2 + FeCl2 0,06<--0,12 Mg + FeCl2--> Fe + MgCl2 0,06<-------------0.06 Từ đó suy ra n{Mg}=0,12 mol--->m=2,88 g
Viết công thức tổng quát dãy đồng đẳng của metan,etilen,axetilen và benzen.
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng metan là: C2H2n+2 ( n ≥ 1)
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng etilen là: C2H2n ( n ≥ 2)
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng axetilen là: C2H2n-2 (n ≥ 2)
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng benzen là: C2H2n-6 ( n ≥ 6)
Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
Câu A. CO2.
Câu B. CO
Câu C. CH4
Câu D. N2.
a. Vì sao chất béo không tan trong nước mà tan trong các dung môi hữu vơ không phân cực.
b. So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi triglixerit chứa các gốc axit béo no và triglixerit chứa các gốc axit béo không no.
a. Chất béo là các chất hữu cơ không phân cực nên tan được trong các dung môi không phân cực và không tan được trong các dung môi phân cực như nước.
b. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các triglixerit chứa các gốc axit béo no cao hơn các triglixerit chứa các gốc axit béo không no.
Cho sơ đồ của phản ứng sau:
a) Cr + O2 → Cr2O3; b) Fe + Br2 → FeBr2
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
a) 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
Số nguyên tử Cr: số phân tử O2: số phân tử Cr2O3 = 4:3:2
b) 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Số nguyên tử Fe: số phân tử Br2; số phân tử FeBr2 = 2:3:2
Hãy so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom viết phương trình hóa học minh hoạ.
a. Giống nhau: Đều là các kim loại có tính khử mạnh nhưng do có lớp oxit mỏng bền bao phủ nên cả hai kim loại bền vững trong không khí, nước và đều thụ động trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
2Al +6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Al và Cr đều bị thụ động hóa bởi H2SO4 và HNO3 đặc nguội.
b. Khác nhau:
- Al có tính khử mạnh hơn Cr:
2Al + Cr2O3 --t0--> 2Cr + Al2O3
- Crom có các số oxi hóa +2, +3, +6.
- Al chỉ có số oxi hóa +3.
- Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet