Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m (g) Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V (l) khí H2 (đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m (g) Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V (l) khí H2 (đktc). Tìm V?


Đáp án:

Ta có: nCr2O3 = 15,2/152 = 0,1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

MAl = mhh - mCr2O3 = 23,3 - 15,2 = 8,1 (g) → nAl = 8,1/27 = 0,3 mol

Phản ứng: 2Al + Cr2O3 →t o 2Cr + Al2O3

                  0,2      0,1             0,2      0,1

Vậy hỗn hợp X gồm: Al dư: 0,3 - 0,2 = 0,1 mol; Cr: 0,2 mol; Al2O3: 0,1 mol.

Hỗn hợp X + dung dịch HCl:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

0,1                                    0,15

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

0,2                              0,2

⇒ nH2 = 0,15 + 0,2 = 0,35 mol → VH2 = 7,84 lít

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập về tính chất hóa học của đồng và hợp chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?


Đáp án:
  • Câu A. Cu + 2FeCl3 --> CuCl2 + 2FeCl2.

  • Câu B. Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

  • Câu C. Fe + CuCl2 --> FeCl2 + Cu.

  • Câu D. Cu + 2HNO3 --> Cu(NO3)2 + H2.

Xem đáp án và giải thích
Loại phân bón nào có hàm lượng Nitơ cao nhất
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Loại phân bón nào có hàm lượng Nitơ cao nhất?


Đáp án:

Loại phân bón ure có hàm lượng Nitơ cao nhất.

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?


Đáp án:

Phần 1:

Chỉ có glucozo tham gia phản ứng tráng gương:

nglucozo = 1/2. nAg = 0,01 mol

Phần 2:

Thủy phân a mol tinh bột → a.n mol glucozo

Ta có: a.n + 0,01 = 1/2. nAg = 0,03 ⇒ a.n = 0,02 mol

%mglucozo = ((0,01.180) : (0,01.180 + 0,02.162)).100% = 35,71%

⇒ %mtinh bột = 100% - 35,71% = 64,29%

Xem đáp án và giải thích
Axit A là chất rắn, trong suốt, không màu, dễ tan trong nước. Khi thêm canxi oixt vào dung dịch A thì tạo thành hợp chất B màu trắng, không tan trong nước. Khi nung B ở nhiệt độ cao với cát và than thì tạo thành chất photpho có trong thành phần của A. Cho biết A, B là những chất gì? Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Axit A là chất rắn, trong suốt, không màu, dễ tan trong nước. Khi thêm canxi oixt vào dung dịch A thì tạo thành hợp chất B màu trắng, không tan trong nước. Khi nung B ở nhiệt độ cao với cát và than thì tạo thành chất photpho có trong thành phần của A. Cho biết A, B là những chất gì? Viết phương trình hóa học của các phản ứng.


Đáp án:

A là H3PO4,B là Ca3(PO4)2

2H3PO4+3CaO→Ca3(PO4)2 + 3H2O

Ca3(PO4)2     +     3SiO4     +        5C             -----12000C---->   3CaSiO3      +       2P        +     5CO

Xem đáp án và giải thích
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Tìm m?


Đáp án:

 nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol

    - Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+

    - Các phản ứng xảy ra là:

  → mCu = 0,03.64 = 1,92 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…