Nguyên tử X có tổng số hạt là 48. Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Xác định số hạt proton trong nguyên tử.
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 48 nên: p + n + e = 48, mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e. Suy ra 2p + n = 48 (1).
Trong nguyên tử X, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện hay
e + p = 2n mà e = p nên 2p = 2n hay p = n (2).
Thay (2) vào (1), ta có: 2p + p = 48 suy ra p = 16.
Vậy số hạt proton của nguyên tử X là 16.
Câu A. H2NCH(CH3)COOH
Câu B. H2NCH2CH2COOH
Câu C. H2NCH2COOCH3
Câu D. CH2=CH–COONH4
Câu A. 6
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 4
Câu A. Điện phân nóng chảy AlCl3.
Câu B. Điện phân dung dịch AlCl3.
Câu C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3.
Câu D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
BT Al ta có: nAl = 2nAl2O3 = 0,4 mol => mAl = 10,8 gam
Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Cân bằng hóa học là cân bằng động vì: Ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận nghịch và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau (Vthuận = Vnghịch). Điều này có nghĩa là trong một đơn vị thời gian số mol chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. Do đó cân bằng hóa học là cân bằng động.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet