Cho dung dịch A chứa NaHCO3 xM và Na2CO3 yM. Lấy 10 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác , 5 ml dung dịch A tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch HCl 1M, giá trị của x và y
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dung dịch A chứa NaHCO3 xM và Na2CO3 yM. Lấy 10 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 5 ml dung dịch A tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch HCl 1M, giá trị của x và y là gì?


Đáp án:

Khi cho NaOH = 0,01 mol

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

nHCO3- = nOH- = 0,01x = 0,01 ⇒ x = 1

Khi cho HCl = 0,01mol

H+ + HCO3- → CO2 + H2O

2H+ + CO32- → CO2 + H2O

nH+ = nHCO3- + 2nCO32-

⇒ 0,01 = 0,005x + 2.0,005y

⇒ y = 0,5

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán điện phân dung dịch gồm FeCl2 và NaCl
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là


Đáp án:
  • Câu A. 14,35.

  • Câu B. 17,59.

  • Câu C. 17,22.

  • Câu D. 20,46.

Xem đáp án và giải thích
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.


Đáp án:

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

Thí dụ:

Xem đáp án và giải thích
Phần trăm khối lượng Al
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 8,862g hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18g. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:


Đáp án:
  • Câu A.

    19,53%.         

  • Câu B.

    10,52%.          

  • Câu C.

    12,80%.            

  • Câu D.

    15,25%.

Xem đáp án và giải thích
Cho các chất : MgCO3, MgO, Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4. Hãy viết PTHH của các chuỗi phản ứng có thể xảy ra theo sơ đồ: A ⟶ B ⟶ C ⟶ D ⟶ E
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất : MgCO3, MgO, Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4. Hãy viết PTHH của các chuỗi phản ứng có thể xảy ra theo sơ đồ:

A ⟶ B ⟶ C ⟶ D ⟶ E





Đáp án:

Có nhiều chuỗi phản ứng phù hợp sơ đồ trên. Ví dụ :

MgO ⟶ MgCl⟶ MgCO3 ⟶ MgSO⟶ Mg(OH)2

MgO ⟶ MgSO4 ⟶ MgCO3 ⟶ MgCl2 ⟶ Mg(OH)2

MgCO3 ⟶ MgO ⟶ MgCl2 ⟶ MgSO4 ⟶ Mg(OH)2

Mg(OH)⟶ MgCl2 ⟶ MgCO⟶ MgO ⟶ MgSO4

 

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phản ứng trùng hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hai chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ?


Đáp án:
  • Câu A. Vinyl clorua và caprolactam

  • Câu B. Axit aminoaxetic và protein

  • Câu C. Etan và propilen

  • Câu D. Butan-1,3-đien và alanin

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…