Ngâm một lá kẽm nặng 100 gam trong 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kẽm bằng bao nhiêu?
nCu(NO3)2 = 0,3 mol = nCu ; nPb(NO3)2 = 0,1 mol = nPb
Các phương trình hóa học
Zn + Cu(NO3)2 → Cu + Zn(NO3)2 (1)
Zn + Pb(NO3)2 → Pb + Zn(NO3)2 (2)
Theo (1) 1 mol Zn (65gam) → l mol Cu khối lượng giảm 65 - 64 = 1 gam
0,3 mol Cu tạo ra khối lượng giảm 0,3 gam.
Theo (2) 1 mol Zn (65gam) 1 mol Pb khối lượng tăng 207 - 65 = 142 gam
0,1 mol Pb tạo ra khối lượng tăng 14,2 gam
⇒ Khối lượng lá kẽm sau phản ứng 100 - 0,3 + 14,2 = 113,9 gam.
Dung dịch amino axit nào sau đây làm xanh quỳ tím?
Câu A. Lysin.
Câu B. Glyxin.
Câu C. Alanin.
Câu D. Axit glutamic.
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 6
Em hãy mô tả những thí nghiệm để chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch.
- Cho cùng một lượng muối mỏ(tinh thể rất nhỏ) và muối hột hòa tan vào 2 cốc có cùng một thể tích nước và khuấy đều như nhau, ta nhận thấy muối mỏ tan nhanh hơn muối bột.
- Cho một khối lượng đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước. Một cốc để nhiệt độ phòng, một cốc đun nóng. Ta thấy cốc đun nóng đường tan nhanh hơn cốc không đun nóng.
Cho chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm Chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y và 9,2 gam một ancol. Lượng NaOH dư trong Y được trung hoà bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 36,3 gam chất rắn. CTCT của X là
nNaOH phản ứng = 3nancol = 0,3 mol ⇒ X là trieste dạng (RCOO)3R’
M(RCOONa) = [36,3 - 0,2.59,5]: 0,3
⇒ R + 67 = 82 ⇒ R = 15(-CH3)
X là (CH3COO)3C3H5
Câu A. 26
Câu B. 18
Câu C. 24
Câu D. 12
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip