Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O.
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện to và p.
b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan.
c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
VO2 = 2 . 2 = 4 lít.
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là: dCH4/KK = 16/29 = 0,55
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.
Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là bao nhiêu?
Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch X và Y ta có:
1.nNa+ = 2.nSO42- + 1.nOH- ⇒ 0,07 = 0,02.2 + x ⇒ x = 0,03
1.nClO4- + 1.nNO3- = 1.nH+ ⇒ y = 0,04
Phương trình phản ứng:
H+ + OH- → H2O
⇒ nH+ dư = 0,01 ⇒ [H+] = 0,1 ⇒ pH = 1.
Câu A. Phèn chua
Câu B. Giấm ăn
Câu C. Muối ăn
Câu D. Gừng tươi
Câu A. 0,02M
Câu B. 0,20M
Câu C. 0,1M
Câu D. 0,01M
Trong số những hợp chất HCOOH; CH3COOCH3; ClNH3CH2COOH; HOCH2C6H4OH; CH3COOC6H5. Số hợp chất tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1 : 2 về số mol là
Câu A. 1
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 4
Nguyên tử chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron, đó là nguyên tử nào?
Số proton bằng 19, nơtron bằng 20 ⇒ A = 19 + 20 = 39
⇒ Nguyên tử đó là 3919K
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB