Muối Fe
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho KI tác dụng với FeCl3 có hiện tượng gì xảy ra?

Đáp án:
  • Câu A. kết tủa anh lam

  • Câu B. không có hiện tượng gi

  • Câu C. kết tủa vàng

  • Câu D. kết tủa đen tím Iod Đáp án đúng

Giải thích:

2KI +2 FeCl3 -->2 FeCl2 + I2 + 2KCl cho KI tác dụng với dd muối sắt (III) clorua Hiện tượng: Màu vàng nâu của dung dịch sắt III clorua (FeCl3) đổi sang màu xanh nhạt của dung dịch sắt II clorua (FeCl2) và xuất hiện kết tủa đen tím Iod (I2).

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Crom oxit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Oxit nào dưới đây không tan trong dung dịch NaOH loãng ?

Đáp án:
  • Câu A. P2O5

  • Câu B. Al2O3.

  • Câu C. Cr2O3

  • Câu D. K2O

Xem đáp án và giải thích
Cho những chất sau: CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2. a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa – khử và viết phương trình phản ứng. b) Cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho những chất sau: CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2.

a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa – khử và viết phương trình phản ứng.

b) Cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên.


Đáp án:

b) Trong phản ứng (1):

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.

- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2):

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng tạo 5 chức este trong phân tử Glucozo
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozo có chứa 5 nhóm hydroxyl trong phân tử:


Đáp án:
  • Câu A. Phản ứng tạo 5 chức este trong phân tử

  • Câu B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu

  • Câu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên men rượu

  • Câu D. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử đồng có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưng tại sao đồng có hoá trị II ? Đồng tác dụng như thế nào với các axit ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử đồng có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưng tại sao đồng có hoá trị II ? Đồng tác dụng như thế nào với các axit ?



Đáp án:

– Do Cu có phân lớp d đầy đủ nhưng cấu trúc chưa hoàn toàn bền vững nên nguyên tử có thể bị kích thích chuyển thành trạng thái  3d94snên ngoai hóa trị I Cu thường có hóa trị II khi kết hượp với các nguyên tử khác

- Khả năng Cu tác dụng với các axit

+ Cu không tác dụng với các axit không có tính oxi hóa như HCl, H2SO4 (l)

+ Cu tác dụng với các axit có tính oxi hóa như H2SO4(đ), HNO3,…

Cu + 2H2SO4 (đ) →  CuSO4 + SO2 + 2H2O

3Cu + 8HNO3 (l) →  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O

Cu + 4HNO3 (đ)  →  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O




Xem đáp án và giải thích
Từ không khí, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ không khí, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…