Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Tìm m và V?
Fe + 6H+ + 3NO3- → Fe3+ + 3NO2 + 3H2O
Ta có: nH+ = 0,4 mol; nNO3- = 0,32 mol ⇒ NO3- dư
nNO2 = 1/2. nH+ = 0,2 mol ⇒ V = 4,48 lít
Thu được hỗn hợp kim loại ⇒ Fe dư và Cu; muối thu được chỉ gồm Fe2+
Gọi x là số mol của Fe phản ứng
Qúa trình cho e: Fe → Fe2+ + 2e
Qúa trình nhận e: Cu2+ + 2e → Cu
N+5 + 1e → NO2
Bảo toàn e: 2x = 0,16. 2 + 0,2 ⇒ x = 0,26 mol
mc/r sau phản ứng = mFe dư + mCu sinh ra = m – 0,26. 56 + 0,16. 64 = 0,7m
⇒ m = 14,4 g
Hãy nêu các tính chất của tinh thể kim loại.
Vì tinh thể kim loại có những electrontự do, di chuyển được trong mạng nên tinh thể kim loại có những tính chất cơ bản sau: có ánh kim, đẫn điện, đần nhiệt tốt và có tính dẻo.
Câu A. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Câu B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
Câu C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
Câu D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 gam hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.
Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Magie + Oxi → Magie oxit
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mmagie + moxi = moxit moxi = moxit – mmagie = 15 – 9 = 6 gam.
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Tìm tỉ lệ a:b
Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa
⇒ 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2
⇒ nOH- = nH+ = 0,1 (mol) ⇒ nBa(OH)2 = 1/2 nOH- = 0,05 (mol) = a
Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0,7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)
⇒ Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH)3 đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol
Áp dung công thức ta có:
nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-
⇒ 0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1
⇒ b = 0,15 (mol)
Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3.
Câu A. este
Câu B. anđehit
Câu C. alcol
Câu D. axit
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip