Câu A. FeCl2 và ZnCl2. Đáp án đúng
Câu B. Fe và ZnCl2.
Câu C. FeCl2 và Zn
Câu D. ZnCl2.
Zn + 2FeCl3 ----> ZnCl2 + 2FeCl2 Cho thanh kẽm vào dung dịch muối FeCl3 sẽ tạo thành muối FeCl2 và ZnCl2.
Cho phản ứng hóa học: A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là?
Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó?
Đáp ánX là este của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở
X là este, no đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là CnH2nO2
neste = nNaOH = 1.0,1 = 0,1 mol
Meste = 6/0,1 = 60 → 14n + 32 = 60 → n = 2
Công thức phân tử của X là C2H4O2
este X là HCOOCH3: metyl fomat
Câu A. 12,31.
Câu B. 15,11.
Câu C. 17,91.
Câu D. 8,95.
Câu A. 1, 2, 4, 6
Câu B. 2, 4, 6
Câu C. 3, 4, 5
Câu D. 1, 2, 4, 5
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet