Cho một oxit biết oxit đó chứa 20% oxi về khối lượng và nguyên tố chưa biết trong oxit có hoá trị II. Tìm oxit đó.
Gọi công thức của oxit là RO (vì theo bài ra nguyên tố R có hóa trị II)
%mO = (mO .100%)/MRO = (16.100%)/(16 + MR) = 20%
=> 20.(16+MR) = 16.100
=> MR = 64 g/mol; R là Cu.
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y, pH của dung dịch Y là bao nhiêu?
2Cu(NO3)2 -H = 80%→ 2CuO + 4NO2 (4x) + O2 (x mol)
mc/rắn giảm = mkhí = 6,58 – 4,96 = 1,62 gam ⇒ mNO2 + mO2 = 1,62
46. 4x + 32x = 1,62 ⇒ x = 0,0075 mol
nNO2 = nHNO3 = nH+ = 0,03 ⇒ [H+] = 0,1 ⇒ pH = 1,0
Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân tử chất A.
Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ là CxHyOz (x, y, z nguyên dương; z ≥ 0)
Ta có:
nCO2 = 0,03 mol
BT nguyên tố ⇒ nC = nCO2 = 0,03 mol ⇒ mC = 12. 0,03 = 0,36g
nH2O = 0,04 mol
BT nguyên tố ⇒ nH = 2.nH2O = 2. 0,04 = 0,08 mol ⇒ mH = 0,08. 1 = 0,08 g
mO = 0,6 - 0,36 - 0,08 = 0,16(g)
⇒ Hợp chất A có chứa C, H, O
Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử A là:
Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây:
a) Tecpen là sản phẩm trùng hợp với isoprene. []
b) Tinh dầu thảo mộc là hỗn hợp các tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng. []
c) Trong tinh dầu thảo mộc có nhiều tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng. []
d) Trong kẹo cao su bạc hà có trộn tinh dầu bạc hà. []
e) Trong kẹo cao su bạc hà có mentol và menton. []
f) Trong kem đánh rang mùi bạc hà màu xanh, có trộng lá bạc hà nghiền nhỏ. []
g) Nước hoa là dung dịch tinh dầu thơn tách từ hoa quả thực vật. []
h) Nược hoa là dung dịch có chứa các chất thơm thiên nhiên hoặc tổng hợp và các chất phụ trợ khác. []
i) Dầu gió chế từ tinh dầu thảo mộc. []
a) S
b) S
c) Đ
d) Đ
e) Đ
f) S
g) S
h) Đ
i) Đ
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(b) Cho Ba(HCO3)2 vào lượng dư dung dịch KHSO4
(c) Cho MgCl2 vào dung dịch Na2S
(d) Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch chứa Fe(NO3)2
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa xuất hiện là
3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
2Ba(HCO3)2 + KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + H2O
MgCl2 + Na2S + H2O → H2S + Mg(OH)2 + 2NaCl
Câu A. Giảm nhiệt độ
Câu B. Tăng áp suất
Câu C. Tăng nồng đột khí CO2
Câu D. Tăng nhiệt độ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet