Một nguyên tử X có 21 electron. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là bao nhiêu?
Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d14s2
X ở nhóm IIIB. Hóa trị cao nhất của X với oxi là III.
Cho 27,1 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit Glutamic, Glyxin, axetilen, stiren tác dụng tối đa với 150 ml dung dịch NaOH 2,0M. Nếu đốt cháy hoàn toàn 27,1 gam hỗn hợp X trên người ta cần dùng x mol O2, thu được 15,3 gam H2O và y mol khí CO2. Tổng x + y bằng bao nhiêu?
nCOOH = nNaOH = 0,3 mol
⇒ nO (hh X) = 0,6 mol
Qui đổi hỗn hợp ban đầu chứa: HCOOH: a mol ; NH2 – CH2 – COOH: b mol và C2H2: c mol
⇒ mX = 46a + 75b + 26c = 27,1 (1)
nCOOH = 0,3 mol = a + b (2)
⇒ nH2O = a + 2,5b + c = 0,85 (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ a = 0,2 mol ; b = 0,1mol; c = 0,4mol
⇒ nCO2 = a + 2b + 2c =1,2 mol
=> nO2 = 1,2 + 0,85/2 - 0,3 = 1,325 mol
⇒x + y = nCO2 + nO2 = 2,525 mol
Đánh dấu Đ (đúng) hoặc S(sai) cho những câu sau đây :
a) Phenol làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng benzen của phenol dễ dàng bị thế ....
b) Phenol làm mất màu nước brom do phenol dễ dàng tham gia phản ứng cộng brom ....
c) Phenol là một axit yếu nên dung dịch phenol không làm đỏ quỳ tím ....
d) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol ....
e) Tất cả các đồng phân ancol của đều bị oxi hóa thành anđehit hoặc xeton tương ứng ....
g) Phản ứng của ancol với CuO tạo thành anđêhit hoặc xeton chính là phản ứng tách hiđro ....
a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) Đ ; e) S ; g) Đ
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 trong Y là
Câu A. 0,54
Câu B. 0,78
Câu C. 0,50
Câu D. 0,44
Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư). (2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp. (3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4. (4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 3
Hãy tìm công thức hóa học của khí A.
- Khí A nặng hơn khí hiđro 17 lần.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là 5,88% H và 94,12% S.
Khối lượng mol của khí A : dA/H2 = 17 ⇒ MA = 17.2 = 34 (g)
Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A:
mH = (34.5,88%)/100% = 2g
=>mS = 34 – 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A có: nH = 2/1 = 2 mol; nS = 32/32 = 1 mol
Vậy trong 1 mol phân tử chất A có : 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S
⇒ CTHH của khí A là H2S
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB