Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Tổng các hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử
Số proton = số electron = 9.
⇒ p + n + e = 2e + n = 2.9 + 10 = 28 (hạt).
Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ?
Câu A. NaNO3
Câu B. NaOH
Câu C. NaHCO3
Câu D. NaCl
Nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: BaCl2, K2SO4, Al(NO3)3, Na2CO3, KCl
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự lần lượt
Sử dụng thuốc thử dung dịch Ba(OH)2
Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào 5 mẫu dung dịch trên.
Nhóm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra là: BaCl2, KCl
Nhóm 2: Có kết tủa trắng xuất hiện: K2SO4 và Na2CO3
Nhóm 3: Xuất hiện kết tủa keo tan trong kiềm dư là Al(NO3)3
2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 → 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O
K2SO4 + Ba(OH)2→ BaSO4 + 2KOH
Na2CO3 + Ba(OH)2→ BaCO3 + 2NaOH
Sử dụng dung dịch HCl để nhận biết nhóm 2.
Nhỏ HCl vào 2 kết tủa nhóm 2. Mẫu kết tủa là tan là BaCO3, vậychất ban đầu là Na2CO3. Chất còn lại không tan là K2SO4.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl+ CO2 + H2O
Nhỏ dung dịch H2SO4 vào nhóm 1.
Mẫu thửu nào xuất hiện kết tủa trắng BaSO4, thì chất ban đầu là BaCl2có kết tủa
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Chất còn lại không có hiện tượng gì
Câu A. 2,9125g
Câu B. 19,125g
Câu C. 49,125g
Câu D. 29,125g
Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là (cho H=1; C=12; N=14; O=16 ,Na=23):
Câu A. 0,55.
Câu B. 0,70.
Câu C. 0,65.
Câu D. 0,50.
Hãy lấy một số thí dụ về chất gây nghiện, ma túy nguy hại cho sức khỏe con người.
Các chất gây nghiện : cocain (C17H21O4N), amphetanin, rượu (C2H5OH), nicotin (C10H14N2), cafein (C8H10N4O2)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet