Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol của H+ và OH- trong dung dịch? Hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này?
pH = 9,0 ≥ [H+] = 10-9
Cho phenolphtalein trong dung dịch này sẽ thấy phenolphtalein chuyển thành màu hồng (khi pH ≥ 8,3 phenolphtalein đổi màu)
Cho các cụm từ: hợp chất hữu cơ tạp chức; có nhiều nhóm OH; dung dịch màu xanh lam; hợp chất hữu cơ đa chức; ; poliancol; ; phức bạc amoniac; polime.
Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Phân tử glucozơ tác dụng với tạo thành .....(1)........ , chứng tỏ trong phân tử glucozơ.....(2)...... kề nhau.
Fructozơ tác dụng với hiđro cho....(3)......, bị oxi hoá bởi.....(4)......trong môi trường kiềm.
Cacbohiđrat là những.....(5)........và đa số chúng có công thức chung là......(6)........
(1) dung dịch màu xanh lam ;
(2) có nhiều nhóm OH;
(3) poliancol ;
(4) phức bạc amoniac ;
(5) hợp chất hữu cơ tạp chức ;
(6)
Có 4 dd đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dung dịch
Câu A. BaCl2.
Câu B. NaOH.
Câu C. Ba(OH)2.
Câu D. AgNO3
Cho 5,6g kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại. Biết kim loại có hóa trị tối đa là III.
Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại với hóa trị là x. Công thức phân tử của oxit kim loại là
Phương trình hóa học của phản ứng
(2A+16x)g (2A+71x)g
5,6 g 11,1 g
Theo phương trinh hóa học trên, ta có:
5,6 .(2A+71x) = (2A+16x).11,1
11,2A + 397,6x = 22,2A + 177,6x
220x = 11A
A = 20x
Với: x = 1 -----> A=20 (loại)
x= 2 ----> A = 40 (Ca)
x= 3 -----> A= 60 (loại )
Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau : Một được ngâm vào dung dịch Cd(NO3)2, một được ngâm vào Pb(NO3)2, cả hai lá kim loại đều bị oxi hóa thành ion kim loại 2+. Sau một thời gian lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch. Nhận thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong dung dịch muối cadimi tăng thêm 0,47%, còn lá kim loại kia tăng thêm 1,42%. Biết khối lượng của hai lá kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Hãy xác định tên của hai lá kim loại đã dùng.
Gọi kim loại là M
Giả sử khối lượng ban đầu của thanh kim loại M là 1(gam), lượng kim loại tham gia phản ứng là x(mol)
M + Cd(NO3)2 → M(NO3)2 + Cd (1)
Theo (1):
1 mol M (M gam) → 1 mol Cd (112 gam) khối lượng tăng (112-M) gam
⇒ x mol M phản ứng → khối lượng tăng (112-M).x gam
% khối lượng tăng = [112-M).x]/1 . 100% = 0,47% (*)
M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb (2)
Theo (2):
1 mol M (M gam) → 1 mol Pb(207 gam) khối lượng tăng (207- M) gam
⇒ x mol M phản ứng → khối lượng tăng (207- M).x gam
% khối lượng tăng = [(207- M).x]/1.100% = 1,42% (**)
Từ (*) và (**) => [112 - M]/[207 - M] = 0,47/1,42 => M = 65, M là Zn.
Trộn 3 thể tích khí O2 với 2 thể tích khí O3 thu được hỗn hợp khí X. Để cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp khí Y gồm metylamin, amoniac và hai anken cần dùng vừa đủ 22,4 lít khí X (ở đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
22,4 lít X ↔ 1 mol X có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3 quy ra 2,4 mol O để đốt.
Hỗn hợp Y: metylamin = CH2 + NH3; amoniac = NH3 và hai anken (CH2)n
→ Quy đổi Y: CH2 và NH3
Đốt 14,2 gam Y gồm {x mol CH2 và y mol NH3} + 2,4 mol O → CO2 + H2O + N2
Có hệ: mY = 14x + 17y = 14,2 gam; lượng O cần đốt: 3x + 1,5y = 2,4
suy ra x = 0,65 mol và y = 0,3 mol → nCO2 = 0,65 mol
Theo đó, yêu cầu giá trị m↓ BaCO3 = 0,65 × 197 = 128,05 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet