Biết 4g thủy ngân (Hg) kết hợp với clo tạo ra 5,42g thủy ngân clorua. Em hãy cho biết công thức hóa học đơn giản của thủy ngân clorua. Cho biết Hg = 200.
nHg = 0,02 mol
mCl = mHgCl - mHg = 1,42g
=> nCl = 0,04 mol
Vậy 0,02 mol nguyên tử Hg kết hợp với 0,04 mol nguyên tử Cl.
Suy ra 1 mol nguyên tử Hg kết hợp với 2 mol nguyên tử Cl.
→ Công thức của thủy ngân clorua: HgCl2.
Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính xem một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam?
Ta có khối lượng 1 nguyên tử C = 1,9926 . 10-23 g và bằng 12 đvC
⇒ khối lượng của 1 đơn vị cacbon là
1đvC = (1,9926 . 10-23 )/12 = 1,66.10-24
Câu A. C2H7N, C3H9N, C4H11N
Câu B. C3H7N, C4H9N, C5H11N
Câu C. CH5N, C2H7N, C3H9N
Câu D. C3H8N, C4H11N, C5H13N
Chất nào sau đây không phải amin bậc một?
Câu A. C2H5NHCH3.
Câu B. CH3NH2.
Câu C. C6H5NH2.
Câu D. C2H5NH2.
Vì sao khi ăn trái cây không nên đánh răng ngay ?
Các nhà khoa học khuyến cáo: Ai ăn trái cây thì phải một giờ sau mới được đánh răng. Tại sao vậy ? Chất chua (tức axit hữu cơ) trong trái cây sẽ kết hợp với những thành phần trong thuốc đánh răng theo bàn chải sẽ tấn công các kẽ răng và gây tổn thương cho lợi. Bởi vậy người ta phải đợi đến khí nước bọt trung hoà lượng axit trong trái cây nhất là táo, cam, nho, chanh.
Cho X, Y (MX < MY) là hai este mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn X hoặc Y luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) trong 400 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp G chứa 2 muối. Cho F vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,42 mol O2. Tính tổng số nguyên tử trong phân tử Y?
Bảo toàn gốc OH: nOH ancol = nKOH = 1.0,4 = 0,4 mol
-OH + Na → -ONa + 1/2 H2 ↑
Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2.2 = 15,6 g.
Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4.56 – 15,6 = 37,04 g.
Bảo toàn nguyên tố kali: nCOOK = nKOH = 0,4 mol; nK2CO3 = 0,2 mol
Đốt cháy G được: nCO2 = x; nH2O = y; nK2CO3 = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,4.2 + 0,42.2 = 0,2.3 + 2x + y (1)
Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42.32 = 0,2.138 + 44x + 18y (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,52 mol; y = 0 mol → muối không chứa H. Vậy muối phải là của axit 2 chức
→ X, Y là hai este 2 chức → nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol
Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b
nC(X) + nC(Y) = nC(F) + nC(G) → 0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52
Giải phương trình nghiệm nguyên: a = 2, b = 6
→ 2 muối là (COOK)2 và KOOCC≡C–C≡CCOOK
Mặt khác, đốt X hay Y đều cho nCO2 = nO2
→ Có dạng cacbohidrat Cn(H2O)m
Lại có X và Y đều là este 2 chức → m = 4 → X, Y đều chứa 8H trong phân tử
Do X và Y mạch hở → 2 ancol đều đơn chức → nF = nOH = 0,4 mol → MF = 39 → F có chứa ancol CH3OH
→ X là CH3OOCCOOC2H5; Y là CH3OOCC≡C–C≡CCOOC2H5 chứa 21 nguyên tử
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet