Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là?


Đáp án:

MX = 336000 : 12000 = 28 ⇒ PE

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho các chất bột sau : Al, Mg, Fe, Cu. Trình bày cách phân biệt các chất bột trên mà chỉ dùng không quá hai dung dịch thuốc thử.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất bột sau : Al, Mg, Fe, Cu. Trình bày cách phân biệt các chất bột trên mà chỉ dùng không quá hai dung dịch thuốc thử.



Đáp án:

– Dùng dd HNO3 (đ,nguội): Cu, Mg phản ứng tạo dd có màu khác nhau; Fe và Al không phản ứng

- Dùng dd NaOH: Al phản ứng còn Fe không phản ứng.




Xem đáp án và giải thích
Glyxin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Đáp án:
  • Câu A. 44,95

  • Câu B. 22,60

  • Câu C. 22,35

  • Câu D. 53,95

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Xác định giá trị của m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Xác định giá trị của m?


Đáp án:

Đốt Y ⇒ nCO2 = 0,16 mol và nH2O = 0,26 mol

⇒ n= nH2O - nCO2 = 0,1 mol

=> Số C = nCO2/nY = 1,6

⇒ Y chứa các ancol đơn chức ⇒ nO = 0,1mol

mY = mC + mH + mO = 4,04 g

nEste của ancol = 0,1mol

và nEste của phenol = x mol

⇒ nNaOH = 0,1 + 2x = 0,4 mol

⇒ x = 0,15 ⇒ nH2O = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng:

mX = mmuối + mY + mH2O - mNaOH = 25,14g

Xem đáp án và giải thích
Từ bảng 5.1, hãy nhận xét về sự biến đổi một số đặc điểm sau đây của các halogen: a) Nhiệt độ nóng chảy b) Nhiệt độ sôi. c) Màu sắc. d) Độ âm điện.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ bảng 5.1, hãy nhận xét về sự biến đổi một số đặc điểm sau đây của các halogen:

a) Nhiệt độ nóng chảy

b) Nhiệt độ sôi.

c) Màu sắc.

d) Độ âm điện.


Đáp án:

a) Nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần từ F2 -> I2.

b) Nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 -> I2.

c) Màu sắc đậm dần từ F2 -> I2.

d) Độ âm điện giảm dần từ F2 -> I2.

Xem đáp án và giải thích
Đồng phân của Amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 5

  • Câu C. 2

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…