Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho đó là lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) có công thức hóa học là SO2.
a) Viết phương trình hóa học của lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6g. Hãy tìm.
-Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc.
-Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
a) S + O2 --t0--> SO2
b) nS =0,05 mol.
Theo phương trình trên, ta có:
nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol.
⇒ VSO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l.
⇒ VO2 = 22,4.0,05 = 1,12 l
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là
⇒ Vkk = 5VO2 = 5.1,12 = 5,6 l
Ở nhiệt độ 25oC độ tan của muối ăn là 36 g. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn ở nhiệt độ trên?
Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Khối lượng dung dịch là: mdd = 36 + 100 = 136 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
Áp dụng công thức: C% = 36/136 . 100% = 26,47%
Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch. Hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này.
pH = 9,0 thì [H+] = 1,0.10-9M và [OH-] = 1,0.10-5M. Môi trường kiểm. Trong dung dịch kiềm thì phenolphtalein có màu hồng.
Câu A. nhóm cacboxyl
Câu B. 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl
Câu C. nhóm amino
Câu D. nhóm amino và nhóm cacboxyl
Câu A. 8g
Câu B. 4g
Câu C. 16g
Câu D. 3g
Câu A. 30,6
Câu B. 27,6
Câu C. 15,3
Câu D. 13,5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB