Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
Xét trong 1 mắt xích:
%N = 8,69% ⇒ M = 14 : 8,69% = 161
M buta-1,3-đien = 54; Macrilonitrin = 52
⇒ 1 mắt xích có 2 buta-1,3-đien và 1 acrilonitrin
Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là:
Câu A. NaCl.
Câu B. KCl.
Câu C. BaCl2.
Câu D. CaCl2.
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 3
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.
b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2
Viết những phương trình phản ứng hóa học.
a) Lấy một ít mỗi chất cho tác dụng với nước, sau đó đem lọc, nước lọc của các dung dịch này được thử bằng khí CO2 hoặc dung dịch Na2CO3. Nếu có kết tủa trắng thì chất ban đầu là CaO, nếu không có kết tủa thì chất ban đầu là Na2O. Phương trình phản ứng :
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Hoặc Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O.
b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.
PTPỨ: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A
TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M.
TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat.
Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A?
TN1 → nCHO = 0,5. nAg = 0,2 mol
TN2 → nHCO3 = nCOOH = 0,2 mol
TN3 → nCOO = nKOH = 0,4 mol > nCOOH
→ chứng tỏ Y chứa nhóm COO: 0,2 mol, CHO: 0,2 mol.
Bảo toàn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,2 mol
Có ∑ nC (muối) = nCO2 + nK2CO3 = 0,6 mol = nCOOH + nCHO + nCOO
Y tạp chức → chứng tỏ X là (COOH)2: 0,1 mol và Y là HOC-COOR': 0,2 mol
Ancol Z + Na → muối + H2
→ mancol = mbình tăng + mH2 = 9,2 gam và nOH- = 2nH2 = 0,2 mol
Z là ancol đơn chức → Mancol = 9,2/0,2 = 46 (C2H5OH )
→ Y là HOC-COOC2H5
%Y = 69,38%
Viết công thức của các hợp chất sau đây:
a) Bari oxit
b) Kali nitrat
c) Canxi clorua
d) Đồng(II) hidroxit
e) Natri Sunfit
f) Bạc oxit
a) Bari oxit: BaO
b) Kali nitrat: KNO3
c) Canxi clorua: CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit: Cu(OH)2
e) Natri Sunfit: Na2SO3
f) Bạc oxit: Ag2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet