Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào là tốt nhất?
Vì NaHCO3 vừa loại được HCl lại tạo ra được một lượng CO2 mới.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim loại. Tìm V?
Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm Fe2+
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
mFe (pư) = 20 – 3,2 = 16,8g => nFe = 0,3 mol
Fe - 2e → Fe2+
N+5 + 3e → N+2 (NO)
BT e => 3nNO = 2nFe = 2. 0,3 = 0,6 mol => nNO = 0,2 mol => V= 4,48l
Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau:
a) KClO3 → KCl + O2; b) NaNO3 → NaNO2 + O2
a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Số phân tử KClO3 : số phân tử KCl : số phân tử O2 = 2:2:3
b) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
Số phân tử NaNO3 : số phân tử NaNO2 : số phân tử O2 = 2:2:1
Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 60,0% ; %mH = 8,0%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với CO2 nhỏ hơn 3. Công thức phân tử của X là?
nC : nH : nO = 5 : 8 : 2
Công thức đơn giản nhất: C5H8O2 ⇒ CTPT: (C5H8O2)n
MX = (5.12 + 8 + 32.2)n < 44.3 ⇒ n < 1,32 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT: C5H8O2
Trong 800 ml của một dung dịch có chứa 7,3 g HCl. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch này?
Đổi 800 ml = 0,8 lít
nHCl = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch HCl là:
Áp dụng công thức: CM =0,25M
Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuẩy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng.
Ta có: nCuSO4 = nCuSO4.5H2O = 58 / 250 = 0,232 mol.
C(CuSO4) = 0,232 / 0,5 = 0,464M.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
nFe= nCuSO4 = 0,232 mol.
mFe = 0,232 x 56 = 12,992g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet