Hỗn hợp m gam gồm glucozo và Fructozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3|NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,8 gam Br2 trong dung dịch nước. hãy tính số mol của glucozo và fructozo trong hỗn hợp ban đầu.
Ta có: nAg = 4,32/108=0,04(mol)
CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr
⇒ nglucozo = nBr2 = 0,8/160 = 0,005(mol)
nfructozo = 0,04/2 - 0,005 = 0,015 (mol)
Câu A. 5,6.
Câu B. 8,4.
Câu C. 11,2.
Câu D. 2,8.
Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
Câu A.
NO và Mg
Câu B.
NO2 và Al
Câu C.
N2O và Al
Câu D.
NO2 và Fe
Cho lên men 1m3 ri đường, sau đó chưng cất thu được 60 lít cồn 96o. Tính khối lượng glucozo có trong 1m3 nước rỉ đường glucozo trên, biết rằng khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20oC và hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%.
Phản ứng lên men : C6H12O6 lên men→ 2C2H5OH + 2CO2 (1)
Thể tích C2H5OH trong cồn 96o là 96:100.60 = 57,6 (lít)
DC2H5OH = 0,789 (g/ml) = 0,789 kg/lít
Vậy khối lượng etanol nguyên chất là m = 57,6.0,789 (kg)
Theo (1) cứ 180 (g) glucozo → 2.46 (g) etanol
86,92 kg <- 57,6.0,789 (kg) etanol
Do H = 80% → khối lượng glucozo có trong 1m3 nước rỉ đường là :
86,92.100:80 = 108,7 (kg)
Cho 31,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Cu(NO3)2 vào một bình kín, không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy có khí NO thoát ra. Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu
Chất rắn + HNO3 → NO nên trong chất rắn có Cu dư.
→ O2 đã phản ứng hết, khí thoát ra chỉ có NO2.
→ nNO2 = 0,2 mol
Bảo toàn N → nCu(NO3)2 = 0,1 mol → mCu(NO3)2 = 188.0,1 = 18,8g
→ mCu = 12,8 gam
Cho cặp oxi hóa – khử sau : Ag+/Ag; Fe2+/Fe; Zn2+/Zn
1) Hãy viết các phản ứng biến đổi qua lại giữa cation kim loại và nguyên tử kim loại trong mỗi cặp
2) Hãy cho biết trong các cặp oxi hóa – khử đã cho, chất nào có tính
a. oxi hóa mạnh nhất?
b. oxi hóa yếu nhất ?
c. Khử mạnh nhất?
d. Khử yếu nhất?
1. Ag+ + e → Ag
Fe2+ + 2e → Fe
Zn2+ + 2e → Zn
2. Chất oxi hóa mạnh nhất : Ag+
Chất oxi háo yếu nhất : Zn2+
Chất khử mạnh nhất : Zn
Chất khử yếu nhất : Ag
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB